© 2020 Bài Kiểm Tra.com. All Rights Reserved.
Thông tin đề thi

Trắc nghiệm lịch sử 7, Bài 27: Chế độ phong kiến nhà Nguyễn

  • : 20
  • : 20 phút

Bài tập trắc nghiệm Lịch Sử 7
Bài 27: Chế độ phong kiến nhà Nguyễn

Câu 1: Nguyên nhân chủ yếu nào làm cho Tây Sơn thất bại trước cuộc tấn công của Nguyễn Ánh?

Câu 2: Nguyễn Ánh chiếm được Quy Nhơn vào khoảng thời gian nào?

Câu 3: Sau khi chiếm được Quy Nhơn, Nguyễn Ánh đánh chiếm vùng nào?

Câu 4: Khi bị Nguyễn Ánh tấn công, Nguyễn Quang Toản chạy ra nơi nào?

Câu 5: Nguyễn Ánh lập ra triều Nguyễn từ năm nào và lấy niên hiệu là gì?

Câu 6: Kinh đô của triều Nguyễn đặt ở đâu?

Câu 7: Nguyễn Ánh lên ngôi hoàng đế vào năm nào?

Câu 8: Sau khi lên ngôi hoàng đế, nhà Nguyễn đã làm gì?

Câu 9: Những việc làm của nhà Nguyễn nhằm thực hiện mục đích gì?

Câu 10: Bộ Hoàng triều luật lệ được ban hành vào năm nào?

Câu 11: Những năm 1831 – 1832, nhà Nguyễn chia nước ra bao nhiêu tỉnh?

Câu 12: Quan đứng đầu mỗi tỉnh được gọi là:

Câu 13: Điểm cơ bản nhất trong chính sách đối nội, đối ngoại của nhà Nguyễn là gì?

Câu 14: Nhà Nguyễn đã làm gì để phát triển nông nghiệp?

Câu 15: Vì sao chế độ quân điền dưới thời Nguyễn không còn tác dụng phát triển và ổn định trong đời sống nhân dân?

Câu 16: “Tài chính thiếu hụt, nạn tham nhũng phổ biến, việc sửa đắp càng khó khăn. Có nơi như phủ Khoái Châu (Hưng Yên), đê vỡ 18 năm liền…Cả một vùng đồng bằng phì nhiêu biến thành bãi sậy”. Đó là tình hình nước ta dưới triều vua nào?

Câu 17: Năm 1828, Nguyễn Công Trứ được triều Nguyễn cử giữ chức gì?

Câu 18: Tại sao diện tích canh tác được tăng thêm mà vẫn còn tình trạng nông dân lưu vong?

Câu 19: Thế kỉ XIX, tình hình công thương nghiệp nước ta như thế nào?

Câu 20: Nghĩa quân lập căn cứ ở Trà Lũ (Nam Định), đánh nhau hàng chục trận lớn với quân triều đình. “Khi lâm trận thì đàn bà con gái cũng cầm giáo mác mà đánh”. Đó là cuộc khởi nghĩa nào?

  Ý kiến bạn đọc

Mã bảo mật   
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây