© 2020 Bài Kiểm Tra.com. All Rights Reserved.
Thông tin đề thi

Trắc Nghiệm Ngữ Văn 11: Một Thời Đại trong Thi Ca

  • : 24
  • : 15 phút

Câu 1: “Một thời đại trong thi ca” là sáng tác của:

Câu 2: Sở trường của tác giả Hoài Thanh là gì

Câu 3: Câu nào dưới đây nói đúng về năm sinh và năm mất cua Hoài Thanh?

Câu 4: Câu nào dưới đáy nói đúng địa danh của quê hương Nguyễn Bính?

Câu 5: Câu nào dưới dây nói đúng về sự nghiệp sáng tác văn chương của Hoài Thanh?

Câu 6: “Một thời đại trong thi ca” được trích trong:

Câu 7: Nội dung của đoạn trích “Một thời đại trong thi ca” bàn đến
Vấn đề gì?

Câu 8: Theo tác giả, cái khó trong việc tìm ra tinh thần Thơ mới là gì?

Câu 9: Tác giả đã nêu ra cách nhận diện tinh thần Thơ mới như thế nào?

Câu 10: Theo Hoài Thanh, người đại diện đầy đủ nhất cho thời đại của chữ “tôi” là ai?

Câu 11: Theo Hoài Thanh, tinh thần Thơ mới rốt cuộc là gì?

Câu 12: Nghệ thuật đặc sắc trong bài viết của Hoài Thanh là gì?

Câu 13: Bài viết “Một thời đại trong thi ca”, khi nhận định về phong cách sáng tác các nhà thơ, Hoài Thanh “tặng” mỗi thi nhân một tính từ thật đẹp. Riêng có một nhà thơ khiến Hoài Thanh hào phóng tặng đến những ba tính từ : “thiết tha, rạo rực, băn khoăn”. Hỏi, nhà thơ đó là ai

Câu 14: Hồn thơ “ảo não”, Hoài Thanh dùng chỉ nhà thơ nào trong bài viết “Một thời đại trong thi ca” 

Câu 15: Hồn thơ “rộng mở”, Hoài Thanh dùng chỉ nhà thơ nào trong bài viết “Một thời đại trong thi ca” 

Câu 16: Hồn thơ “mơ màng”, Hoài Thanh dùng chỉ nhà thơ nào trong bài viết “Một thời đại trong thi ca”?

Câu 17: Hồn thơ “trong sáng”, Hoài Thanh dùng chỉ nhà thơ nào trong bài viết “Một thời đại trong thi ca”?

Câu 18: Hồn thơ “hùng tráng”, Hoài Thanh dùng chỉ nhà thơ nào trong bài viết “Một thời đại trong thi ca”?

Câu 19: Hồn thơ “quê mùa”, Hoài Thanh dùng chỉ nhà thơ nào trong bài viết “Một thời đại trong thi ca” 

Câu 20: Hồn thơ “kì dị”, Hoài Thanh dùng chỉ nhà thơ nào trong bài viết “Một thời đại trong thi ca”?

Câu 21: Trong “Một thời dại thi ca”, Hoài Thanh viết “Giữa lúc người thanh niên Việt Nam dương ngập trong quả khứ đến tận
cổ thì ( ) đưa cho họ cái hương vị phương xa. Tác giả
( ) liền được tôn làm dương thời đệ nhất thỉ sĩ và nhờ thê
đã lập công lớn, đã mở đường cho các nhà thơ mới sau này” Trong hai ngoặc đơn trên là tên của một nhà thơ và một tập thơ. Hãy chọn câu đúng dưới dây?

Câu 22: Trong “Một thời đại thi ca”, Hoài Thanh viết: “Đời chúng ta nơm trong một chữ tôi. Mất bề rộng ta đi tìm bề sâu. Nhưng cùng đi càng ớn lạnh”. Đỏ là nhận định của Hoài Thanh về hồn thơ của các nhà “Thơ mới” ở giai đoạn thoải trào. Cụm từ “nhưng động tiên đã khép”, ông chỉ nhà thơ nào?

Câu 23: Trong “Một thời đại thỉ ca”, Hoài Thanh viết: “Đời chúng ta”
nằm trong một chữ tôi. Mất bề rộng ta đi tìm bề sâu. Nhưng càng đi càng ớn lạnh”. Đỏ là nhận định của Hoài Thanh về hồn thơ của các nhà “Thơ mới” ở giai đoạn thoái trào. Cụm từ “tình yêu không bền”, ông chỉ nhà thơ nào?

Câu 24: Trong “Một thời đại thi ca”, Hoài Thanh viết: “Đời chúng ta nằm trong một chữ tôi. Mất bề rộng ta đi tìm bề sâu. Nhưng càng đi càng ớn lạnh”. Đó là nhân định của Hoài Thanh về hồn thơ của các nhà “Thơ mới” ở giai đoạn thoái trào. Cụm từ “say đắm vẫn bơ vơ ”, ông chỉ nhà thơ nào?

  Ý kiến bạn đọc

Mã bảo mật   
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây