Câu 1: Từ cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 - 1933), những nước nào đi theo đường lối gây chiến tranh chia lại thế giới?
Câu 2: Từ khi Hỏa ước véc-xai được kí kết, đến hao nhiêu năm sau bùng nổ Chiến tranh thế giới thứ hai?
Câu 3: Đức và Nhật đã rút ra khỏi Hội Quốc liên vào năm nào?
Câu 4: Năm 1937, diễn ra sự kiện lịch sử gì cỏ liên quan đến ba nước Đức, I-ta-li-a và Nhật Bản?
Câu 5: Trước các cuộc chiến tranh xâm lược của liên minh phát xít, thái độ của Hoa Kì như thế nào?
Câu 6: Để thành lập nhà nước “Đại Đức”, trước hết Hít-le quyết định sáp nhập nước nào vào nước Đức?
Câu 7: Vẫn để Xuy-đét ở Tiệp Khắc đã dẫn đến sự tranh chấp gay gắt giữa:
Câu 8: Hội nghị Muy-ních được triệu tập vào thời gian nào? Không có sự tham gia của các nước nào?
Câu 9: Trong lúc Hít-le thôn tính toàn bộ Tiệp Khắc (3 - 1939) thì Mút-xô-li-ni chiếm nước nào?
Câu 10: Với chính sách nhượng bộ của Anh và Pháp tại Hội nghị Muy-ních đã có tác động như thế nào đối với Chiến tranh thế giới thứ hai?
Câu 11: Ngày 23 - 8 - 1939, Liên Xô và Đức kí với nhau hiệp ước gì?
Câu 12: Chiến tranh thế giới lần thứ hai chính thức bùng nổ vào thời gian nào? Gần với sự kiện gì ?
Câu 13: Khi Đức đánh Ba Lan, nước nào tuyên chiến với Đức?
Câu 14: Thủ đô Vác-sa-va của Ba Lan bị Đức chiếm đóng vào thời gian nào?
Câu 15: Tháng 4 - 1940, Đức Quốc xã chuyển hướng tấn công từ phía đông sang phía tây bằng việc xâm chiếm đầu tiên các nước nào?
Câu 16: Khi Đức đánh vào nước Pháp, quân Pháp chiến đấu bao lâu thì bị bại trận?
Câu 17: Lí do khách quan nào làm cho Đức không thực hiện được kế hoạch đổ bộ vào nước Anh năm 1940?
Câu 18: Tháng 9 - 1940, Hiệp ước Tam cương Đức, I-ta-li-a, Nhật bản được kí kết tại đâu?
Câu 19: Những năm 1940 - 1941, Hít-le đã khôn khéo lôi kéo được các nước nào ở Đông Âu gia nhập Hiệp ước Tam cường?
Câu 20: Vào thời gian nào Đức mở cuộc tấn công “chớp nhoáng” vào lãnh thổ Liên Xô?
Câu 21: Trong “Chiến tranh chớp nhoáng” của mình, Đức dự định đánh bại Liên Xô trong mấy tuần?
Câu 22: Chiến thắng tại mặt trận Mát-xcơ-va ở Liên Xô có ý nghĩa lịch sử như thế nào?
Câu 23: Chiến lược “Chiến tranh chớp nhoáng” của Đức bị thất bại bởi mặt trận nào ở Liên Xô?
Câu 24: Chiến thắng tại mặt trận Xta-lin-grát ở Liên Xô có ý nghĩa như thế nào?
Câu 25: Trận Trân Châu càng (12 - 1941) mở đầu cuộc chiến tranh Thải Bình Dương giữa các nước nào?
Câu 26: Hạm đội của nước nào bị thiệt hại nặng nề nhất từ trận Trân Châu cảng?
Câu 27: Ngày 01 - 01 - 1942 tại Oa-sinh-tơn diễn ra sự kiện gì gắn với Chiến tranh thế giới thứ hai ?
Câu 28: Khi chiến tranh Thái Bình Dương bùng nổ, Nhật tiến hành việc đánh chiếm khu vực nào?
Câu 29: Năm 1942, đế quốc Nhật Bản dù thống trị các vùng nào ờ châu Á- Thái Bình Dương?
Câu 30: Nhật Bản tuyên bố lập “Khu vực thịnh vượng chung Đại Đông Á” với khẩu hiệu:
Câu 31: Trận phản công tại Xta-lin-grát (Liên Xô) diễn ra trong khoảng thời gian nào?
Câu 32: Ngày 12 - 5 - 1943 diễn ra sự kiện lịch sử gì ở Tuy-ni-di ?
Câu 33: Thủ đô Rô-ma của I-ta-li-a bị quân Đồng minh chiếm đóng vào thời gian nào?
Câu 34: Từ ngày 6-6-1944, quân đội Đức Quoc xã phủi chiến đau cùng một lúc trên hai mặt trận, đó là:
Câu 35: Chiến dịch nào cua Liên Xô đã đánh tan đạo quán trung tâm mạnh nhất của Đức?
Câu 36: cuộc tấn công cua quân Đông minh vào sào huyệt Béc-lin diễn ra trong khoáng thời gian nào?
Câu 37: Ngày 9 - 5 - 1945, diễn ra sự kiện lịch sử gì ở mặt trận châu Âu trong chiến tranh thế giới thứ hai?
Câu 38: Ngày 15 - 8 - 1945, diễn ra sự kiện lịch sư gì đổi với phát xít ờ châu Á - Thái Bình Dương?
Câu 39: Nước nào không bị Chiến tranh thế giới thứ hai tàn phá mà ngược lại thu được nhiều lợi nhuận trong chiến tranh?
Câu 40: Nước nào giữ vai trỏ quan trọng nhất trong việc đánh bại chủ nghĩa phát xít, kết thúc Chiến tranh thế giới thứ hai?
Câu 41: Chọn câu đúng trong các câu sau:
Ý kiến bạn đọc
/ĐỀ THI LIÊN QUAN
Xem tiếp...
/ĐỀ THI MỚI
ĐỀ THI KHÁC