© 2020 Bài Kiểm Tra.com. All Rights Reserved.
Thông tin đề thi

Đề thi học kì II, môn Ngữ văn 6 (03)

  • : 33
  • : 30 phút

Kiểm tra cuối học kỳ II
Môn: Ngữ văn 6

Câu 1: Văn bản "Bài học đường đời đầu tiên" của tác giả nào?

Câu 2: Qua đoạn trích "Bài học đường đời đầu tiên", em thấy nhân vật Dế Mèn không có nét tính cách nào dưới đây?

Câu 3: Văn bản "Bài học đường đời đầu tiên" được kể bằng lời của nhân vật nào?

Câu 4: Văn bản "Sông nước Cà Mau" được trích từ tác phẩm nào?

Câu 5: Dòng nào sau đây không có trong đoạn trích "Sông nước Cà Mau"?

Câu 6: Ai là nhân vật chính trong truyện "Bức tranh của em gái tôi"?

Câu 7: Vì sao người anh trong truyện "Bức tranh của em gái tôi" lại xấu hổ khi xem bức tranh em gái vẽ mình?

Câu 8: Trong văn bản "Buổi học cuối cùng", câu chuyện xảy ra vào khoảng thời gian nào?

Câu 9: Em hiểu như thế nào về nhan đề "Buổi học cuối cùng"?

Câu 10: Bài thơ "Đêm nay Bác không ngủ" là của tác giả nào?

Câu 11: Nhân vật trung tâm trong bài thơ "Đêm nay Bác không ngủ" là ai?

Câu 12: Tại sao trong đêm ấy Bác Hồ không ngủ?

Câu 13: Cây tre Việt Nam của nhà báo Thép Mới là lời bình cho một bộ phim cùng tên của các nhà điện ảnh Ba Lan, ca ngợi cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của dân tộc ta

Câu 14: Đoạn văn trên mang lại cho em ấn tượng gì về hình ảnh cây tre?

Câu 15: Phép tu từ được tác giả sử dụng trong đoạn văn là:

Câu 16: Các từ: Mộc mạc, nhũn nhặn, cứng cáp, dẻo dai… trong đoạn văn thuộc từ loại: 

Câu 17: Câu văn: “Rồi tre lớn lên, cứng cáp, dẻo dai, vững chắ” thuộc kiểu câu:    

Câu 18: Những từ nào thể hiện phẩm chất đáng quý của cây tre?

Câu 19: Tác phẩm "Lao xao" của tác giả nào?

Câu 20: Nhận định sau đúng hay sai?
Thể loại của văn bản Lao xao là hồi kí tự truyện.

Câu 21: Nhận định sau đúng hay sai?
Câu văn “Dưới gốc tre, tua tủa những mầm măng.” là câu miêu tả. 

Câu 22: Nhận định sau đúng hay sai?
Nhân vật kể chuyện trong văn bản Bài học đường đời đầu tiên là Dế Mèn. 

Câu 23: Nhận định sau đúng hay sai?
Văn tả người không cần phải sắp xếp các chi tiết một cách hợp lí.

Câu 24: Bài học đường đời đầu tiên trích từ chương I của tác phẩm nào?

Câu 25: Phương thức biểu đạt chính của văn bản Bài học đường đời đầu tiên là phương thức nào?

Câu 26: Bài học đường đời đầu tiên là sáng tác của nhà văn nào?

Câu 27: Đoạn trích Bài học đường đời đầu tiên được kể bằng lời của nhân vật nào?

Câu 28: Qua đoạn trích Bài học đường đời đầu tiên, em thấy nhân vật Dế Mèn không có nét tính cách nào?

Câu 29: Câu văn nào có sử dụng phó từ?

Câu 30: Phó từ đứng trước động từ, tính từ không bổ sung cho động từ ý nghĩa nào?

Câu 31: Khi viết một đoạn văn tả cảnh mùa đông đến, em sẽ không lựa chọn chi tiết nào sau đây?

Câu 32: Khi viết một đoạn văn tả cảnh khuôn mặt mẹ, em sẽ không lựa chọn chi tiết nào sau đây?

Câu 33: Văn miêu tả không có dạng bài nào?

  Ý kiến bạn đọc

Mã bảo mật   
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây