© 2020 Bài Kiểm Tra.com. All Rights Reserved.
Thông tin đề thi

Trắc nghiệm, Ngữ Văn 11: Chữ Người Tử Tù

  • : 22
  • : 10 phút

Câu 1: Truyện ngắn “Chữ người tử tù” là của tác giả nào sau đây? 

Câu 2: Dòng nào sau đây nói đúng năm sinh và năm mất của Nguyễn Tuân?

Câu 3: Địa danh nào sau đây là quê hương của Nguyễn Tuân?

Câu 4: Truyện ngắn “Chữ người tử tù” của Nguyễn Tuân trích từ tập nào sau đây?

Câu 5: Tập “Vang bóng một thời” của Nguyễn Tuân gồm bao nhiêu truyện?

Câu 6: Đề tài nào sau đây không nằm trong chặng đường sáng tác của Nguyễn Tuân trước CMT8-1945?

Câu 7: Truyện ngắn nào sau đây không nằm trong tập “Vang bóng một thời” của Nguyễn Tuân?

Câu 8: Dòng nào sau đây biểu hiện đặc điểm con người Nguyễn Tuân?

Câu 9: Dòng nào sau đây thể hiện tình chất “tài hoa - uyên bác” trong phong cách nghệ thuật của Nguyễn Tuân trước CMT8-1945?

Câu 10: “Vang bóng một thời” được Nguyễn Tuân sáng tác trước CMT8 - 1945. Tác phẩm có sử dụng bút pháp nào sau đây?

Câu 11: Dòng nào sau đây là nhận định không chính xác về khía cạnh nghệ thuật trong truyện ngắn “Chữ người tử tù” của Nguyễn Tuân?

Câu 12: Những nhân vật chính trong tập truyện “Vang bóng một thời” của Nguyễn Tuân là ai?

Câu 13: Hai nhân vật chính trong truyện ngắn “Chữ người tử tù” là:

Câu 14: Trong truyện ngắn “Chữ người tử tù” có đoạn: “Trong đề lao ngày đêm cửa tù đợi phút cuối cùng, đúng như lời thơ xưa, vẫn đằng đẵng như nghìn năm ở ngoài”. “Lời thơ xưa” ở đây là câu nào dưới đây?

Câu 15: Trong truyện ngắn “Chữ người tử tù” có đoạn: “Có lẽ hắn cũng như mình, chọn nhầm nghề mất rồi. Một kẻ biết kính mến khí phách, một kẻ biết tiếc, biết trọng người có tài, hẳn không phải là kẻ xấu hay là vô tình”. “Hắn” và mình ở đây là ai?

Câu 16: Huấn Cao là kết tinh nghệ thuật của Nguyễn Tuân. Nhân vật này được hư cấu từ nguyên mẫu nào sau đây?

Câu 17: “Cảnh tượng xưa nay chưa từng thấy” trong truyện ngắn “Chữ người tử tù” của Nguyễn Tuân là cảnh tượng nào sau đây?

Câu 18: Truyện ngắn “Chữ người tử tù” cỏ đoạn: “Trong hoàn cảnh đề lao, người ta sống bằng tàn nhẫn, bằng lọc lừa...” nhưng có “một ám thanh trong trẻo chen vào giữa một bản đàn mà nhạc luật đều hỗn độn xô bồ”. Âm thanh đó là gì?

Câu 19: Dòng nào sau đây không thuộc giá trị nội dung truyện ngắn “Chữ người tử tù” của Nguyễn Tuân?

Câu 20: Dòng nào sau đây không phải là nhận định về nhân vật Huấn Cao?

Câu 21: Dòng nào sau đây không phải là nhận định về nhăn vật viên quản ngục?

Câu 22: . Dòng nào sau đây được xem là chủ đề truyện ngắn “Chữ người tử tù” của Nguyễn Tuân?

  Ý kiến bạn đọc

Mã bảo mật   
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây