© 2020 Bài Kiểm Tra.com. All Rights Reserved.
Thông tin đề thi

Trắc nghiệm, Ngữ Văn 11: Xuất Dương Lưu Biệt

  • : 19
  • : 10 phút

Câu 1: Bài thơ ''Lưu biệt khi xuất dương” là của tác giả nào sau đây?

Câu 2: Phan Bội Châu có hiệu là gì?

Câu 3: Dòng nào sau đây nói đúng năm sinh và năm mất của Phan Bội Châu?

Câu 4: Địa danh nào sau đây là quê hương của Phan Bội Châu?

Câu 5: Ớ những năm cuối thế kỉ XIX, khi phong trào cần Vương chống Pháp thất bại, Phan Bội Châu đã sáng lập ra tổ chức nào sau đây?

Câu 6: Hoạt động chủ yếu của Duy Tân hội là gì?

Câu 7: Dòng nào dưới đây không nói về Phan Bội Châu?

Câu 8: “Ông già Bến Ngự” là cụm từ mà người dời dùng để chỉ Phan Bội Châu trong giai đoạn nào sau đây?

Câu 9: Tác phẩm nào sau đây không phải của Phan Bội Châu?

Câu 10: Dòng nào dưới đây nói đúng hoàn cảnh ra đời hài thơ “Xuất dương lưu biệt” của Phan Bội Châu?

Câu 11: Bài thơ Đường luật “Lưu biệt khi xuất dương” của Phan Bội Châu được làm bằng thể thơ gì?

Câu 12: Giọng điệu trong bài thơ “Lưu biệt khi xuất dương” như thế nào?

Câu 13: Quan niệm chí nam nhi phải tự quyết định chỗ đứng của mình trong trời đất được thể hiện trong câu thơ nào?

Câu 14: Câu thơ nào trong bài tải hiện việc chuẩn bị sang Nhật Bản cầu viện của tác giả?

Câu 15: Cụm từ “non sông đã chết” trong câu ''Non sông đã chết thêm nhục” chỉ điều gì?

Câu 16: Tư tưởng mới mẻ, tảo bạo của Phan Bội Châu được thể hiện rõ nét qua hai cáu thơ nào?

Câu 17: Bài thơ nào dưới đây được sáng tác trong cảnh tù đày cũng đề cập đến chí làm trai giữa vũ trụ bao la?

Câu 18: Câu nào trong bài thơ “Lưu biệt khi xuất dương” cho thấy Phan Bội Châu đã hoàn toàn đoạn tuyệt với những tư tưởng xưa cũ?

Câu 19: Theo tác giả “Xuất dương khỉ lưu biệt”, vì sao người Việt Nam chưa biết đến luân lí xã hội?

  Ý kiến bạn đọc

Mã bảo mật   
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây