© 2020 Bài Kiểm Tra.com. All Rights Reserved.
Thông tin đề thi

Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn GDCD năm 2017 (Đề số 10)

  • : 40
  • : 20 phút

Câu 1: Tính quy phạm phổ biến là đặc trưng tạo nên:

Câu 2: Trường hợp nào thể hiện tính quyền lực của pháp luật?

Câu 3: Nghi ngờ chồng mình ngoại tình với K nên H cho người tạt axít làm K bị thương nặng. Trong trường hợp này, hành vi của H là hành vi:

Câu 4: Tòa án tuyên phạt người người phạm tội vì săn bắt động vật trong danh mục cấm. Trong trường hợp này Tòa án đã:

Câu 5: Người từ đủ độ tuổi nào trở lên phải chịu trách nhiệm hình sự với tội phạm đặc biệt nghiêm trọng?

Câu 6: Vi phạm hình sự là hành vi:

Câu 7: Cá nhân, tổ chức làm những việc không được làm theo quy định của pháp luật là biểu hiện của hành vi:

Câu 8: Tòa án nhân dân huyện NB ra bản án xử li hôn giữa anh A và chị N. Trong trường hợp này, Tòa án đã thực hiện hình thức nào của pháp luật?

Câu 9:  Tuân thủ pháp luật được hiểu là:

Câu 10: Người lao động gửi đơn khiếu nại quyết định hạ bậc lương của giám đốc công ty. Trong trường hợp này A đã thực hiện hình thức:

Câu 11: Cửa hàng của bà B bán một số bánh kẹo đã hết hạn sử dụng cho khách. Trong trường hợp này bà B phải chịu trách nhiệm:

Câu 12: Hành vi đánh người gây thương tích nặng sẽ bị xử phạt:

Câu 13: Anh C yêu cầu vợ sinh con thứ 3 vì gia đình chưa có con trai. Hành vi của anh C đã vi phạm bình đẳng:

Câu 14: Người chồng tự ý bán xe ô tô của hai người là hành vi vi phạm:

Câu 15: Người lao động không được sa thải hoặc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động với lao động nữ vì lí do có thai. Việc làm này biểu hiện:

Câu 16: Cha mẹ phân biệt đối xử giữa con ruột và con nuôi là biểu hiện của không:

Câu 17: Bổn phận của con là phải yêu thương, chăm sóc, nuôi dưỡng cha mẹ. Điều này thể hiện:

Câu 18: Người lao động có thể làm việc cho bất cứ người sử dụng lao động nào. Điều này thể hiện:

Câu 19: Việc bình đẳng giữa người lao động và người sử dụng lao động thể hiện thông qua:

Câu 20: Mọi doanh nghiệp đều được tự do liên doanh với các cá nhân, tổ chức kinh tế trong và nước theo quy định của pháp luật. Điều này thể hiện:

Câu 21: Người lao động không được sa thải hoặc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động với lao động nữ vì lí do nghỉ thai sản. Việc làm này biểu hiện:

Câu 22: Người nào có hành vi giết người hoặc đe dọa giết người thì bị coi là hành vi xâm phạm tới:

Câu 23:  Người nào có hành vi hung hãn, đánh người gây thương tích thì bị coi là hành vi xâm phạm tới:

Câu 24: Nghi ngờ A trộm xe đạp của con mình nên B đã xông vào nhà A để khám khi A chưa cho phép. Trong trường hợp này, hành vi của B đã vi phạm quyền bất khả xâm phạm về:

Câu 25: Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân được hiểu là:

Câu 26: Người phạm tội quả tang và người đang bị truy nã thì bất kì ai cũng có quyền bắt và giải ngay đến:

Câu 27: Khi tiến hành bắt bị can, bị cáo tại nơi người đó cư trú phải:

Câu 28: Công an truy đuổi tên tội phạm truy nã đang lẫn tránh ở nhà Ông B. Trong trường hợp này thì:

Câu 29: Trường hợp nào dưới đây đúng về bắt người khẩn cấp?

Câu 30: Người nào đọc trộm thư, tiêu hủy thư của người khác thì tùy mức độ vi phạm sẽ có thể bị xử phạt:

Câu 31: Trường hợp nào dười đây là đúng về quyền ứng cử vào Đại biểu Quốc hội của công dân?

Câu 32: Thẩm quyền cao nhất giải quyết khiếu nại, tố cáo của công dân là:

Câu 33: Quy trình khiếu nại và giải quyết khiếu nại được thực hiện theo mấy bước?

Câu 34: A là cán bộ tổ kiểm phiếu gợi ý người dân bầu của cho người thân của A là vi phạm quyền nào dưới đây của công dân?

Câu 35: Mọi công dân có quyền học không hạn chế có nghĩa là:

Câu 36: Quyền sáng tạo của công dân được thể hiện ở quyền:

Câu 37: Pháp luật quy định quyền học tập của công dân nhằm:

Câu 38: Công dân tự mình lựa chọn và quyết định kinh doanh mặt hàng nào, quy mô lớn hay nhỏ là thể hiện:

Câu 39: Trong các vấn đề xã hội thì vấn đề nào dưới đây được Đảng và Nhà nước quan tâm?

Câu 40: Nguyên nhân chủ quan của ô nhiễm môi trường là:
 

  Ý kiến bạn đọc

Mã bảo mật   
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây