Trắc nghiệm Ngữ Văn 12, Bài 4. Nghị luận về một ý kiến bàn về văn học. Làm bài trực tuyến chấm điểm ngay, thành viên mới được xem đáp án.
Câu 1: Ý kiến nào sau đây không phải là đối tượng của kiểu bài nghị luận về một ý kiến bàn về văn học?
Câu 2: Ý nào nói chưa đúng về thao tác tìm hiểu đề:
Câu 3: Ý nào sau đây không đúng với câu hỏi để tìm ý cho bài văn nghị luận về một ý kiến đối với văn học:
Câu 4: Trong các đề bài sau, đề nào không phải kiểu bài nghị luận về một ý kiến bàn về văn học?
Câu 5: Luận đề của bài viết là “Giá trị nhân đạo của truyện ngắn Chí Phèo”. Ý nào sau đây không phải là ý lớn của bài nghị luân?
Câu 6: Các bước lập ý của bài nghị luận về một ý kiến bàn về văn học gồm những bước nào?
Câu 7: Có những cách nào để xác lập ý lớn của bài viết?
Câu 8: Có những cách nào để triển khai ý lớn thành ý nhỏ của bài viết?
Câu 9: Có những lỗi về lập ý nào?
Câu 10: Vấn đề của bài viết về “Giá trị nhân đạo của truyện ngắn Chí Phèo”, người viết đưa ra hai ý là:
Câu 11: Để triển khai ý: “Nam Cao đã phát hiện và khẳng định bản chất Người vẫn le lói trong con người Chí Phèo”, người viết thiên về kể lể anh ta uống rượu thế nào, yêu Thị Nở ra sao mà không biết phân tích để làm nổi bật khát vọng muốn trở lại làm người của nhân vật này. Đó là lỗi lạc ý (có những ý nhỏ không phù hợp với nội dung ý lớn cần triển khai hoặc có những ý nhỏ bậc dưới không phù hợp với nội dung của ý nhỏ bậc trên chúng).
Câu 12: Khi phân tích nhân vật Chí Phèo, người viết đưa ra quá nhiều dẫn chứng về các nhân vật khác: anh Pha, chị Dậu, anh cu Tràng, lại không biết so sánh với Chí Phèo để làm nổi bật đặc trưng tính cách của nhân vật này. Đó là lỗi lạc đề (có những dẫn chứng nằm ngoài phạm vi tư liệu mà đề bài cho phép).
Câu 13: Giá trị nhân đạo của truyện ngắn “Chí Phèo” là:
Câu 14: Nghị luận và một ý kiến bàn về văn học thường có một số cách sắp xếp ý như sau: - Trình bày theo trình tự thời gian. - Trình bày theo quan hệ chính thể - bộ phận. - Trình bày theo quan hệ nhân quả. - Trình bày theo quan hệ tương đồng hoặc đối lập. - Trình bày theo sự đánh giá chủ quan của người viết. Để bài văn đảm bảo có tình có lí, cần thiết phải lập luận. Lập luận là đưa ra các lí lẽ và dẫn chứng nhằm hướng người đọc tới kết luận mà người viết cho là đúng đắn. Muốn lập luận, người viết phải có kết luận, luận cứ và biết cách luận chứng thích hợp. Ý kiến trên là:
Ý kiến bạn đọc
/ĐỀ THI LIÊN QUAN
Xem tiếp...
/ĐỀ THI MỚI
ĐỀ THI KHÁC