Câu 1: Bản đồ địa lý là :
Câu 2: Phép chiếu đồ là:
Câu 3: Trong phép chiếu phương vị đứng mặt phẳng của giấy vẽ sẽ tiếp xúc với địa cầu ở:
Câu 4: Trong phép chiếu phương vị mặt phẳng của giấy vẽ có thế tiếp xúc với mặt cầu ở
Câu 5: Trong phép chiếu phương vị đúng các kinh tuyến sẽ là:
Câu 6: Phép chiếu phương vị là phép chiếu mà giấy vẽ là:
Câu 7: Trong phép chiếu phương vị ngang mặt phẳng của giấy vẽ tiếp xúc với địa cầu ở:
Câu 8: Khi mặt phẳng của giấy vẽ tiếp xúc với địa cầu ở Chí tuyến Bắc ta có phép chiếu:
Câu 9: Khi mặt phẳng của giấy vẽ tiếp xúc với địa cầu ở cực Bắc thì các kinh tuyến từ tâm đồng quy sẽ tỏa ra theo hướng:
Câu 10: Trong phép chiếu phương vị đứng những vùng không thể vẽ được là:
Câu 11: Trong phép chiếu phương vị thẳng các vĩ tuyến là:
Câu 12: Khi mặt phẳng của giấy vẽ tiếp xúc với địa cầu ở xích đạo ta có phép chiếu:
Câu 13: Khi giấy vẽ tiếp xúc với địa cầu ở xích đạo ta có phép chiếu đồ:
Câu 14: Xích đạo và kinh tuyến trung tâm là đường thẳng, các kinh tuyến còn lại là những đường cong chụm lại ở 2 cực, các vĩ tuyến còn lại là những đường cong về 2 phía cực. Đó là hệ thống kinh vĩ tuyến trong phép chiếu:
Câu 15: Trong phép chiếu phương vị ngang độ chính xác sẽ :
Câu 16: Trong phép chiếu phương vị đứng những vùng trên bản đồ tương đối chính xác là:
Câu 17: Trong phép chiếu nào sau đây chỉ có xích đạo và kinh tuyến trung tâm mới trở thành những đường thẳng, thẳng góc nhau ?
Câu 18: Các kinh tuyến là những đường thăng song song, các vĩ tuyến là những đường ngang song song. Đó là kết quả của phép chiếu:
Câu 19: Trong phép chiếu nào sau đây tất cả các điểm trên xích đạo đều tiếp xúc với giấy vẽ?
Câu 20: Để vẽ tương đối chính xác một quốc gia ở vùng ven vĩ tuyến 30° người ta dùng phép chiếu
Câu 21: Trong phép chiếu hình nón đứng độ chính xác sẽ thay đổi theo:
Câu 22: Trong phép chiếu hình nón đứng :
Câu 23: Để vẽ tương đối chính xác các quốc gia ớ ven xích đạo người ta dùng phép chiếu đồ:
Câu 24: Ưu thế của phép chiếu hình trụ đứng là:
Câu 25: Phương pháp chiếu đồ hình nón đứng thường được dùng để vẽ nhiều quốc gia ở vùng:
Câu 26: Để vẽ một quốc gia có diện tích nhỏ và lãnh thổ cân đối. Phép chiếu đồ phù họp nhất là:
Câu 27: Phép chiếu phương vị đứng và phép chiếu hình nón có chung một đặc điếm là:
Câu 28: Với phép chiếu đồ nào sau đây các vùng ở 2 cực không thể vẽ được ?
Câu 29: Bản đồ biểu đồ là:
Câu 30: Kích thước của một ký hiệu biểu hiện vị trí thường được dùng để diễn tả:
Câu 31: Phương pháp chấm điểm nhằm mục đích:
Câu 32: Bản đồ khoáng sản thường được biểu diễn bằng:
Câu 33: Để biểu diễn độ cao, khí áp người ta thường dùng phương pháp
Câu 34: Phương pháp đường đẳng trị dùng để biểu diễn các hiện tượng về :
Câu 35: Một ký hiệu biểu đồ trên bản đồ có thể thể hiện:
Câu 36: Nhận định nào sau đây không đúng khi nói về phép chiếu phương vị ngang
Câu 37: Dựa vào yếu tố nào sau đây để phân biệt ba phép chiếu phương vị ?
Câu 38: Dựa vào yếu tố nào sau đây để phân biệt các phép chiếu đồ cơ bản?
Dựa vào mạng lưới kinh vĩ tuyến của bản đồ theo các phép chiếu trên đây, hãy trả lời các câu hỏi
Câu 39: Hình vẽ nào thể hiện lưới kinh vĩ tuyến của phép chiếu hình nón?
Câu 40: Phép chiếu phương vị ngang sẽ có lưới kinh vĩ tuyến thể hiện ở hình vẽ :
Câu 41: Điểm hội tụ của các đường thẳng trong hình 1 là:
Câu 42: Hình số 3 thể hiện mạng lưới kinh vĩ tuyến của phép chiếu:
Câu 43: Hướng của mũi tên trong hình 1 là hướng Bắc thì đây là kết quả của phép chiếu
Câu 44: Các đường thẳng, thẳng góc trong hình 2 là:
Câu 45: Hình vẽ nào the hiện một nữa cầu nằm nghiêng ?
Câu 46: Trong phép chiếu phương vị đứng, mặt phẳng của giấy vẽ tiếp xúc với địa cầu ớ (a) ........... ,các kinh tuyến là (b) .......... , các vĩ tuyến là (c) ..............
Câu 47: Trong phép chiếu hình trụ đứng, những vùng gần xích đạo (a)........................ càng ra xa xích đạo độ chính xác sẽ càng (b).......................
Câu 48: Trong phép chiếu đồ hình nón các đường kinh tuyến sẽ là (a).......................... , còn các đường vĩ tuyến sẽ là (b)..................... , khu vực chính xác là (c).................... , khu vục kém chính xác l(d)....................
Câu 49: Phép chiếu (a)...................... thường được dùng để vẽ bản đồ các nước có độ vĩ trung bình.Trong phép chiếu này các vĩ tuyến là (b)...................... , còn các kinh tuyến là (c).......................
Câu 50: Để biểu hiện độ lớn hoặc cơ cấu của một hiện tượng địa lý nào đó trên bản đồ người tathường dùng........... (a) Loại bản đồ này được goi là....................... (b)
Câu 51: Ghép các phép chiếu đồ và các đặc điểm tương ứng CÁC PHÉP CHIẾU ĐỒ ĐẶC ĐIỂM
Câu 52: Ghép các phép chiếu đồ với các nhược điểm tương ứng. PHÉP CHIẾU ĐỒ NHƯỢC ĐIỂM
Câu 53: Ghép các phép chiếu đồ với các vĩ tuyến của bản đồ tương ứng. PHÉP CHIẾU VĨ TUYẾN
Câu 54: Ghép các phương pháp biểu hiện với các hiện tượng tương ứng. PHƯƠNG PHÁP BIỂU HIỆN. HIỆN TƯỢNG.
Câu 55: Ghép các phương pháp ký hiệu với các loại hiện tượng thường được sử dụng. KỶ HIỆU. HIỆN TƯỢNG.
Câu 56: Dựa vào hình vẽ ở trang 8 hãy ghép các hình với các phép chiếu tương ứng Hình Phép chiếu bản đồ
Câu 57: Phép chiếu hình tại đứng có khả năng vẽ được bản đồ một khu vực rộng của thế giới hơn là phép chiếu phương vị nghiêng
Câu 58: Phương pháp ký hiệu đường chuyển động có thể diễn tả cả các hướng và luồng di chuyển lẫn quy mô và tốc độ của các luồng di chuyển đó
Câu 59: Về cơ bản các phép chiếu đồ khác nhau chủ yếu ở hình dạng của giấy vẽ dùng để tiếp xúc với địa cầu:
Câu 60: Để có 1 bản đồ thế giới hoàn chỉnh phải kết hợp các phương pháp chiếu đồ với nhau
Ý kiến bạn đọc
/ĐỀ THI LIÊN QUAN
Xem tiếp...
/ĐỀ THI MỚI
ĐỀ THI KHÁC