© 2020 Bài Kiểm Tra.com. All Rights Reserved.
Thông tin đề thi

Trắc nghiệm lịch sử 7, Bài 11: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1075 - 1077)

  • : 18
  • : 20 phút

Bài tập trắc nghiệm Lịch Sử 7
Bài 11:  Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1075 - 1077)

Câu 1: Ngân khố cạn kiệt, tài chính nguy ngập, nội bộ mâu thuẫn, nhân dân đói khổ… Đó là khó khăn của:

Câu 2: Giữa thế kỉ XI, nhà Tống thường bị hai nước nào quấy nhiễu?

Câu 3: Nhà Tống đã giải quyết những khó khăn giữa thế kỉ XI như thế nào?

Câu 4: Tại sao nhà Tống quyết tâm xâm chiếm Đại Việt?

Câu 5: Để đánh chiếm Đại Việt, nhà Tống đã thực hiện những biện pháp gì?

Câu 6: Ai là người chỉ huy cuộc kháng chiến chống Tống những năm 1075-1077

Câu 7: “Ngồi yên đợi giặc không bằng đem quân đánh trước để chặn thế mạnh của giặc”? Đó là câu nói của ai?

Câu 8: Tước vị cao nhất của Lý Thường Kiệt vào năm 1075 là gì?

Câu 9: Năm 1075, Lý Thường Kiệt chỉ huy đánh chiếm căn cứ nào cửa nhà Tống?

Câu 10: Lý Thường Kiệt đánh vào châu Ung, châu Khiêm và châu Liêm vào mục đích gì?

Câu 11: Cuộc chiến đấu để đánh chiếm thành Ung Châu diễn ra bao nhiêu ngày?

Câu 12: Thất thủ ở thánh Ung Châu, tướng nào của nhà Tống phải tự tử?

Câu 13: Sau khi rút quân về nước, Lý Thường Kiệt cho xây dựng hệ thống phòng ngự ở đâu

Câu 14: Vào thời gian nào quân Tống vượt ải Nam Quan qua Lạng Sơn tiến vào nước ta?

Câu 15: Mùa xuân 1077, gắn với lịch sử dân tộc ta như thế nào?

Câu 16: Lý Thường Kiệt chủ động kết thúc chiến tranh bằng cách nào?

Câu 17: Tại sao Lý Thường Kiệt là chủ động giảng hòa?

Câu 18: Đây là một trong những trận đánh tuyệt vời trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc. Người chỉ huy trận đánh – Lý Thường Kiệt thực sự là một tướng tài. Tên tuổi của ông mãi mãi là niềm tự hào của dân tộc ta. Vậy đó là trận đánh nào?

  Ý kiến bạn đọc

Mã bảo mật   

/ĐỀ THI MỚI

ĐỀ THI KHÁC

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây