Câu 1: Khu vực mà đế quốc Mông – Nguyên đã đô hộ vào thế kỉ thứ XIII là khu vực nào?
Câu 2: Đầu thế kỉ XIII, quân Mông Cổ đã là gì?
Câu 3: Trước nguy cơ bị quân Mông xâm lược, triều đinh nhà Trần đã có thái độ như thế nào?
Câu 4: Tướng nào của Mông Cổ chỉ huy 3 vạn quân xâm lược Đại Việt?
Câu 5: Khi Mông Cổ cho sứ giả đến đưa thư đe dọa và dụ hàng vua Trần thái độ của vua Trần như thế nào?
Câu 6: Vào Đại Việt, quân Mông Cổ bị chặn đánh đầu tiên tại đâu?
Câu 7: Người có công lớn trong việc tổ chức cuộc kháng chiến lần thứ nhất chống quân xâm lược Mông Cổ là ai?
Câu 8: Khi quân Mông Cổ tiến vào Thăng Long, vua Trần cho quân về vùng nào?
Câu 9: Nhân dân Thăng Long thực hiện chủ trương của vua nhà Trần như thế nào khi quân Mông Cổ vào Thăng Long?
Câu 10: “Đầu thần chưa rơi xuống xin bệ hạ đừng lo”. Đó là câu nói của ai?
Câu 11: Quân đội nhà Trần đã mở cuộc phản công lớn đánh quân Mông Cổ tại đâu?
Câu 12: Ngày 29.1.1258, ghi vào lịch sử chống quân Mông Cổ tại đâu?
Câu 13: Tại Bình Lệ Quyên, trước thế giặc mạnh, vua Trần đã có quyết định như thế nào?
Câu 14: Ai là người cho quân đánh Cham-pa để làm bàn đạp tấn công Đại Việt vào thế kỉ XIII
Câu 15: Năm 1283, hơn 10 vạn quân Nguyên cùng 300 chuếc thuyền do ai chỉ huy xâm lược Cham-pa?
Câu 16: Trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên lần II, ai là người tự giương cao lá cớ: “Phá cường địch, báo hoàng ân”?
Câu 17: Bài “Hịch tướng sĩ” của Trần Quốc Tuấn được viết vào thời điểm nào?
Câu 18: Khi quân Nguyên sắp xâm lược Đại Việt, nhà Trần đã chuẩn bị về mặt quân sự như thế nào?
Câu 19: Vua Trần mở hội nghị Diên Hồng, mời các bậc phụ lão có uy tín trong cả nước bàn cách đánh giặc. Hội nghị mở vào năm nào?
Câu 20: Ai là người được vua Trần giao trọng trách Quốc công tiết chế chỉ huy cuộc kháng chiến chống quân Nguyên lần thứ hai?
Câu 21: “ Nếu bệ hạ muốn hàng giặc thì trước hãy chám đầu thần rồi hãy hàng”. Câu nói đó của ai?
Câu 22: Tháng 5.1285, quân Trần tổ chức phản công đánh bại giặc Nguyên ở đâu?
Câu 23: Cuối tháng 12.1287, cánh quân bộ của quân Nguyên do thoát Hoan chỉ huy đánh vào vùng nào của nước ta?
Câu 24: Người làm nên chiến thắng ở Vân Đồn vào cuối năm 1287 là ai?
Câu 25: Khi chiếm đươch Thăng Long, Thoát Hoan đã làm gì?
Câu 26: Với chiến thắng Bạch Đằng năm 1288, quân ta đã bắt sống tướng nào của quân Nguyên?
Câu 27: Nguyên nhân nào là cơ bản nhất trong những nguyên nhân dẫn đến thắng lợi trong ba lần kháng chiến chống quân Nguyên – Mông?
Câu 28: Câu nào dưới đây không nằm trong ý nghĩa của thắng lợi ba lần kháng chiến chống Mông – Nguyên?
Câu 29: Ý nghĩa của cuộc chiến thắng Bạch Đằng (4-1288) là gì?
Câu 30: Ý nghĩa lịch sử của ba lần chiến thắng Mông – Nguyên đối với nước ta?
Ý kiến bạn đọc
/ĐỀ THI LIÊN QUAN
Xem tiếp...
/ĐỀ THI MỚI
ĐỀ THI KHÁC