Câu 1: Sử dụng vai kể là nhân vật chính - ngôi số 1, là truyện?
Câu 2: Những tác phẩm nào viết trong thời kì kháng chiến chống Mỹ?
Câu 3: Truyện "Những ngôi sao xa xôi" của Lê Minh Khuê được viết vào thời kì nào?
Câu 4: Theo lời kể của Phương Định, ai là "kẻ không thích đùa" trong truyện "Những ngôi sao xa xôi" của Lê Minh Khuê?
Câu 5: Nhân vật anh thanh niên trong tác phẩm nào?
Câu 6: Phương diện nào sau đây không được dùng để khắc họa nhân vật Phương Định?
Câu 7: Truyện ngắn "Làng" của nhà văn nào?
Câu 8: Ca ngợi "Tình phụ tử trong hoàn cảnh éo le của chiến tranh" là nội dung của tác phẩm nào?
Câu 9: Nhận xét nào sau đây không nói đúng phẩm chất của anh thanh niên?
Câu 10: Tác giả muốn nói lên điều gì qua đoạn trích "Rô-bin-xơn ngoài đảo hoang"?
Câu 11: Ý nghĩa của truyện ngắn "Bố của Xi-mông" là gì?
Câu 12: Tên văn bản "Bàn về đọc sách" cho thấy kiểu văn bản của bài văn này là gì?
Câu 13: Kiểu văn bản đó quy định cách trình bày ý kiến của tác giả theo hình thức nào dưới đây:
Câu 14: Em hiểu gì về tác giả Chu Quang Tiềm từ văn bản "Bàn về đọc sách" của ông?
Câu 15: Văn bản: "Tiếng nói của văn nghệ" là của:
Câu 16: Giá trị trong văn nghị luận của Nguyễn Đình Thi thể hiện: "Tiếng nói của văn nghệ" là:
Câu 17: Bài văn "Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới" là của tác giả:
Câu 18: Bài văn "Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới" thuộc kiểu văn bản:
Câu 19: "Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới" là văn bản nghị luận xã hội vì:
Câu 20: Những điểm mạnh của con người Việt Nam:
Câu 21: Em học tập được gì từ cách nghị luận của tác giả Vũ Khoan?
Câu 22: Bài văn: "Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La-phông-ten" là của tác giả:
Câu 23: Phương thức biểu đạt chính của văn bản "Chó sói và Cừu trong thơ ngụ ngôn La-phong-ten" là:
Câu 24: Trong bài thơ ngụ ngôn, tác giả sử dụng biện pháp tu từ chủ yếu nào?
Câu 25: Bài thơ "Mùa xuân nho nhỏ" là của tác giả?
Câu 26: Bài thơ "Mùa xuân nho nhỏ" có phương thức biểu đạt chính nào?
Câu 27: Cảm nhận của em về lời thơ: "Đất nước như vì sao Cứ đi lên phía trước"
Câu 28: Em hiểu ý nguyện "Một mùa xuân nho nhỏ" là gì?
Câu 29: Tên thật của tác giả bài thơ "Viếng lăng Bác" là:
Câu 30: Người con đã cảm nhận điều gì đang diễn ra trước khi viếng lăng Bác:
Câu 31: Trong khổ cuối bài thơ "Viếng lăng Bác" tác giả đã dùng biện pháp nghệ thuật nào?
Câu 32: Hình ảnh 'cây tre' trong bài thơ "Viếng lăng Bác" có ý nghĩa như thế nào?
Câu 33: Người phổ nhạc bài thơ "Viếng lăng Bác" thành công nhất là nhạc sĩ nào:
Câu 34: Tác giả của bài thơ "Sang Thu" là:
Câu 35: Ấn tượng ban đầu về bài thơ này có âm điệu?
Câu 36: Tác giả đã dùng bao nhiêu yếu tố để miêu tả cảnh thiên nhiên chuyển mùa?
Câu 37: Câu thơ "Sương chùng chình qua ngõ" đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
Câu 38: Với bài thơ "Sang thu" em thấy đóng góp mới của thơ Hữu Thỉnh là gì?
Câu 39: Bài thơ "Nói với con" là của:
Câu 40: Lời thơ trong bài thơ "Nói với con" có gì mới lạ so với các bài thơ em đã học:
Câu 41: Cách nói: "Người đồng mình thô sơ da thịt" gợi cho em hình dung thế nào về con người nơi đây?
Câu 42: Người cha nói với con về: "Người đồng mình chảng mấy ai nhỏ bé" và "không bao giờ nhỏ bé được", em hiểu thế nào về ý muốn của người cha?
Câu 43: Qua bài: "Nói với con", em hiểu gì về cuộc sống của người dân miền núi?
Câu 44: Tác giả của bài thơ "Mây và sóng" là:
Câu 45: Nhân vật trữ tình của bài thơ là:
Câu 46: Em bé trong bài "Mây và sóng" có nhu cầu gì khi nói rằng "Nhưng làm thế nào mình lên đó được?"
Câu 47: Theo em, khi em bé từ chối lời rủ của mây, người mẹ sẽ có thái độ thế nào?
Câu 48: Tác giả "Những ngôi sao xa xôi" là ai?
Câu 49: Nhan đề của truyện là "Những ngôi xao xa xôi". Theo em, tên truyện mang ý nghĩa nào?
Câu 50: Theo em, cách hiểu như trên, nhân vật nào là "Những ngôi sao xa xôi"?
Câu 51: Qua truyện "Những ngôi sao xa xôi", em thu nhận được những điểm mới nào trong cách kể chuyện của tác giả?
Ý kiến bạn đọc
/ĐỀ THI LIÊN QUAN
Xem tiếp...
/ĐỀ THI MỚI
ĐỀ THI KHÁC