Câu 1: Sa Pa là một địa danh thuộc vùng nào của đất nước?
Câu 2: Những bức tranh phong cảnh bằng lời trong bài thể hiện sự quan sát tinh tế của tác giả. Em hãy cho biết chi tiết nào thể hiện sự quan sát tinh tế ấy?
Câu 3: Vì sao tác giả gọi Sa Pa là “món quà kì diệu của thiên nhiên”?
Câu 4: Bài văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cảnh đẹp Sa Pa như thế nào?
Câu 5: Câu: “Những bông hoa chuối rực lên như ngọn lử” có sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
Câu 6: Câu: “Nắng phố huyện vàng hoe” là kiểu câu kể nào?
Câu 7: Trong bài văn có bao nhiêu danh từ chung?
Câu 8: Những hoạt động nào sau đây được gọi là du lịch?
Câu 9: Bộ phận in đậm trong câu: "Buổi chiều, xe dừng lại ở một thị trấn nhỏ." có chức năng gì trong câu?
Câu 10: Trong câu: "Nắng phố huyện vàng hoe." bộ phận chủ ngữ là:
Câu 11: Bài “Ăn “mầm đá””thuộc loại truyện nào?
Câu 12: Vì sao chúa Trịnh muốn ăn món “mầm đá”?
Câu 13: Trạng Quỳnh chuẩn bị món ăn mầm đá cho chúa như thế nào?
Câu 14: Vì sao chúa không được ăn “mầm đá”?
Câu 15: Vì sao chúa ăn tương vẫn thấy ngon miệng?
Câu 16: Dòng nào dưới đây nhận xét về nhân vật Trạng Quỳnh?
Câu 17: Trạng ngữ trong câu sau trả lời cho câu hỏi nào?
Câu 18: Trong câu thơ “Dòng sông đã mặc bao giờ áo hoa” tác giả đã nhân hóa dòng sông bằng cách nào?
Câu 19: Câu cảm sau đây dùng để làm gì?
Ý kiến bạn đọc
/ĐỀ THI LIÊN QUAN
Xem tiếp...
/ĐỀ THI MỚI
ĐỀ THI KHÁC