Trắc nghiệm trực tuyến miễn phí Ngữ Văn 12, bài 4. Tây Tiến - Quang Dũng
Câu 1: Nhận định nào sau đây không phù hợp với bài thơ Tây Tiến?
Câu 2: Cảm hứng chủ đạo của Tây Tiến là?
Câu 3: Quang Dũng đã dùng những thủ pháp nghệ thuật nào để khắc hoạ khung cảnh thiên nhiên Tay Bắc?
Câu 4: Thiên nhiên Tây Bắc trong Tây Tiến của Quang Dũng có đặc điểm gì?
Câu 5: Thiên nhiên Tây Bắc có vai trò gì trong bài thơ?
Câu 6: Câu thơ nào gợi lên được vẻ đẹp của thiên nhiên Tây Bắc, nghĩa tình của con người Tây Bắc?
Câu 7: Câu thơ nào thể hiện rõ nhất sự tài hoa, trẻ trung của hồn thơ Quang Dũng?
Câu 8: Cụm từ “hồn lau nẻo bến bờ”, “hoa đong đưa” cho thấy điều gì về thiên nhiên Tây Bắc?
Câu 9: Quang Dũng đã dùng nghệ thuật nào để vừa miêu tả sự hùng vĩ, hiểm trở của thiên nhiên Tây Bắc vừa gợi ra được bước chân nặng nhọc, vất vả của người lính trên đường hành quân?
Câu 10: Câu thơ nào sau đây gợi ra được bước chân nặng nhọc, vất vả của người lính trên đường hành quân?
Câu 11: Những câu thơ nhiều thanh bằng đan cài trong đoạn thơ đầu của Tây Tiến có tác dụng gì?
Câu 12: Dòng nào nói đúng nhất về hiệu quả nghệ thuật của hai câu thơ: Có thấy hồn lau nẻo bến bờ/ Có nhớ dáng người trên độc mộc?
Câu 13: Quang Dũng đã dùng thủ pháp nghệ thuật nào để khắc hoạ hình tượng người lính Tây Tiến?
Câu 14: Hiện thực khốc liệt nào của đời sống chiến trường Tây Bắc được phản ánh trong Tây Tiến?
Câu 15: Chi tiết, từ ngữ nào đã góp phần đặc tả tâm hồn lãng mạn của người lính Tây Tiến?
Câu 16: Quang Dũng nói về sự hi sinh của đồng đội mình bằng cách nào?
Câu 17: Lí tưởng sống cao đẹp, tinh thần xả thân cho Tổ quốc của người lính Tây Tiến được thể hiện ở câu thơ nào?
Câu 18: Câu thơ “Áo bào thay chiếu anh về đất” nói được điều gì?
Câu 19: Câu thơ “Sông Mã gầm tên khúc độc hành” gợi lên điều gì?
Ý kiến bạn đọc
/ĐỀ THI LIÊN QUAN
Xem tiếp...
/ĐỀ THI MỚI
ĐỀ THI KHÁC