© 2020 Bài Kiểm Tra.com. All Rights Reserved.
Thông tin đề thi

Trắc nghiệm Vật lí 12: Dao động và sóng cơ học (Đề 5)

  • : 10
  • : 10 phút

Câu 1: Trong dao động điều hoà X Asin(ωt + φ ) thì:

Câu 2: Con lắc đàn hồi khi bỏ qua ma sát và sức cản có cơ năng bảo toàn. Mệnh đề này được dùng cho: 

Câu 3: Con lắc lò xo dao động theo phương thẳng đứng có K = 160(N/m); m1 = 400(g). Lúc đầu giữ cho lò xo không biến dạng rồi thả ra không vận tốc đầu. Chọn gốc toạ độ O ở vị trí cân bằng; chiều dương trục Ox hướng xuống, t = 0 lúc buông vật. Phương trình dao động là:

Câu 4: Giả thiết như câu 3. Khi m1 lên cao nhất, ta gắn nhẹ vào nó vật m= 225 (g). Bỏ qua ma sát và sức cản; cho h01 . Vận tốc cực đại của m1 + m2 lúc dao động là:

Câu 5: Một quả cầu thép khối lượng m treo trên sợi dây mềm không khối lượng dài 1 = 1m tạo thành một con lắc. Một chiếc đinh đóng ở O (OO’ = 50cm). Kéo dây sang phải, lệch góc α1 = 3° so với phương thẳng đứng rồi buông vật ra. Bỏ qua mọi ma sát và sức cản. Lấy h04. Chu kỳ dao động bé của con lắc là:

h03







 

Câu 6: Giả thiết câu 5. Biên độ dao động của con lắc là:

Câu 7: Con lắc đàn hồi nằm ngang có K = 25(N/m) ; m1 = 100(g) vật m2 = 100(g) bắn vào m1 theo phương ngang và trước khi va chạm hoàn toàn đàn hồi với
m1 thì m2 có vận tốc v2 = 1(m/s).  Bỏ qua mọi ma sát và sức cản. Lấy π2 ≈ 10; π ≈ 3,2 . Vận tốc v1 của m1 sau va chạm là:
h05

Câu 8: Như câu 7. Độ nén cực đại của lò xo là:
 

Câu 9: Một con lắc đơn dao động bé có chu kỳ T. Đặt con lắc trong điện trường đều h06 thẳng đứng xuống dưới. Khi quả cầu của con lắc tích điện q1 thì chu kỳ của nó là T1 = 5T ; còn khi tích điện q2; thì chu kỳ là h07 là:

Câu 10: Hai nguồn phát âm kết hợp và cách nhau S1S= 2(m); cùng phát âm cơ bản f = 420(Hz) ; cùng biên độ a, cùng pha ban đầu φ = 0. Vận tốc truyền âm trong không khí là V = 336(m/s). Số điểm trên S1S2 nhận âm to nhất là:

  Ý kiến bạn đọc

Mã bảo mật   
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây