© 2020 Bài Kiểm Tra.com. All Rights Reserved.
Thông tin đề thi

Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn GDCD năm 2017 (Đề số 03)

  • : 40
  • : 20 phút

Câu 1: Pháp luật là phương tiện để công dân:

Câu 2: Bản chất của pháp luật bao gồm:

Câu 3:  Đâu là bản chất của pháp luật?

Câu 4:  Đạo luật cơ bản, có hiệu lực pháp lí cao nhất là:

Câu 5: Người ở độ tuổi nào phải chịu trách nhiệm hành chính đối với vi phạm hành chính do cố ý?

Câu 6: Anh M chở con đi học bằng xe gắn máy nhưng không đội mũ bảo hiểm bị cảnh sát giao thông yêu cầu dừng xe, lập biên bản phạt tiền. Trong trường hợp này, anh M đã vi phạm:

Câu 7: Vi phạm dân sự là hành vi xâm phạm:

Câu 8: Lỗi có mấy hình thức?

Câu 9: Năng lực trách nhiệm pháp lí của một người phụ thuộc vào:

Câu 10: Hình thức nào dưới đây là hình thức xử lí vi phạm kỉ luật?

Câu 11: Trong các hình thức thực hiện pháp luật, tuân thủ pháp luật là hình thức:

Câu 12: Ý nào dưới đây sai về bình đẳng của công dân trước pháp luật?

Câu 13: Hành vi nào dưới đây bị truy cứu trách nhiệm hình sự?

Câu 14: Cơ quan có thẩm quyền xử lí hôn nhân trái pháp luật là:

Câu 15: Nguyên nhân chủ yếu của nạn bạo lực trong gia đình hiện nay là:

Câu 16: Bình đẳng giữa ông bà và cháu là sự bình đẳng thể hiện:

Câu 17: Đối tượng lao động nào dưới đây được Nhà nước và người sử dụng lao động ưu đãi, tạo điều kiện phát huy?

Câu 18: Là sự thỏa thuận giữa người lao động và người sử dụng lao động về việc làm có trả công, điều kiện lao động, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên trong quan hệ lao động, là khái niệm:

Câu 19: Theo Luật Lao động 2012, Lao động nữ được nghỉ chế độ sản mấy tháng?

Câu 20: Đâu là nghĩa vụ của doanh nghiệp khi tham gia hoạt động sản xuất, kinh doanh?

Câu 21: Nguyên tắc khi giao kết hợp đồng lao động là:

Câu 22: Ví dụ nào dưới đây thể hiện quyền bình đẳng về kinh tế giữa các dân tộc?

Câu 23: Các dân tộc có quyền dùng tiếng nói, chữ viết của riêng mình. Đây là biểu hiện của bình đẳng giữa các dân tộc về:

Câu 24: Anh T yêu chị H. Hai người quyết định kết hôn, nhưng bố chị H không đồng ý vì anh T và chị H không cùng đạo. Trong trường hợp này:

Câu 25: Là một hình thức tín ngưỡng có tổ chức, với những quan niệm, giáo lí thể hiện sự tín ngưỡng và những hình thức lễ nghi thể hiện sự sùng bái tín ngưỡng ấy là khái niệm:

Câu 26: Tự tiện bắt và giam, giữ người trái phép là hành vi xâm phạm đến:

Câu 27: Trường hợp nào dưới đây không được bắt và giam, giữ người?

Câu 28: Công dân có quyền tự do phát biểu ý kiến, bày tỏ quan điểm của mình về các vấn đề chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội đất nước, là khái niệm của:

Câu 29: A vì ghen ghét B nên đã tung tin xấu về B có liên quan về việc mất tiền của một bạn ở lớp. Trong trường hộ này, hành vi của A là vi phạm:

Câu 30: Trường hợp nào dưới đây thì bất kì ai cũng có quyền bắt và giải ngay đến công an, Viện kiểm sát hoặc Uy ban nhân dân gần nhất?

Câu 31: Ở phạm vi cơ sở, quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội được thể hiện qua cách nào dưới đây?

Câu 32: Trường hợp nào sau đây không được thực hiện quyền bầu cử?

Câu 33: Quyền nào dưới đây sẽ chăm lo, tạo điều kiện để phát triển con người?

Câu 34: Mọi công dân có quyền học không hạn chế. Điều này thể hiện sự bình đẳng của công dân trong:

Câu 35: Quyền sáng tạo của công dân bao gồm:

Câu 36: Sau khi tốt nghiệp THPT, bạn T đăng kí mở của hàng bán thuốc tây vì bạn T muốn tham gia hoạt động kinh doanh. Theo em, trường hơp này T có quyền hoạt động kinh doanh không?

Câu 37: Đâu là nghĩa vụ của công dân khi tham gia hoạt động kinh doanh?

Câu 38: Để xóa đói giảm nghèo, Nhà nước sử dụng các biện pháp:

Câu 39: Trong gia đình thì nghĩa vụ thực hiện chính sách dân số và kế hoạch hóa gia đình thuộc về:

Câu 40: Theo Nghị quyết Đại hội Đảng lần X xác định nước ta có mấy thành phần kinh tế?

  Ý kiến bạn đọc

Mã bảo mật   
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây