© 2020 Bài Kiểm Tra.com. All Rights Reserved.
Thông tin đề thi

Đề thi thử môn Vật Lí THPT Quốc gia năm 2017

  • : 40
  • : 40 phút

Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2017 môn Vật Lí, Khoa học tự nhiên với 40 câu trắc nghiệm, giúp các bạn làm quen với phương pháp thi tổ hợp mới.

Câu 1: Chọn câu ĐÚNG khi nói về chu kỳ của con lắc đơn

Câu 2: Chọn câu SAI khi nói về sức căng dây của con lắc đơn ở vị trí bất kỳ

Câu 3: Chọn câu đúng nhất?
Trong dao động điều hòa:

Câu 4: Chọn câu đúng:
Một chất điểm khi dao động điều hòa thì lực tác dụng lên nó là:

Câu 5: Chọn câu ĐÚNG
Sóng cơ học là:

Câu 6: Chọn câu ĐÚNG nhất.
Sóng âm thì:

Câu 7: Chọn câu ĐÚNG nhất.
Dòng xoay chiều là:

Câu 8: Hiệu điện thế U giữa hai đầu đoạn mạch R, L, C nối tiếp luôn luôn lớn hơn các hiệu điện thế UR, UL, UC 

Câu 9: Đoạn mạch chỉ có R và đoạn mạch gồm R nối tiếp với C, tiêu thụ cùng một công suất khi mắc vào cùng một hiệu điện thế.

Câu 10: Khi mạch thứ cấp của máy biến thế hở thì công suất tiêu thụ của mạch sơ cấp không đáng kể.

Câu 11: Tìm giản đồ vectơ của đoạn mạch R nối tiếp với C? U: hiệu điện thế toàn mạch; i: dòng qua mạch.

Câu 12: Dùng một mạch chỉnh lưu như hình vẽ:
mach dien

Câu 13: Xét các tính chất sau.

I. Phản xạ khi gặp một mặt kim loại
II. Xuyên qua được vật cách điện
III. Khúc xạ khi xuyên qua một mặt phân cách giữa hai môi trường
IV. Trong quá trình lan truyền, nó mang theo năng lượng

Sóng điện từ có các tính chất:

Câu 14: cau 14
Dựa vào hình vẽ trên, chọn câu SAI trong các câu sau đây:

Câu 15: cau 14 vat li
Dựa vào hình vẽ chọn câu ĐÚNG

Câu 16: "Muốn có một ảnh thật có độ lớn bằng vật thì phải dùng một thấu kính ...... và vật thật đặt tại vị trí ......". Phần còn thiếu trong dấu ...... là:

Câu 17: Quang phổ vạch của Na trong vùng khả kiến gồm:

Câu 18: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng của Young, nếu thay không khí bằng môi trường có chiết suất tuyệt đối n > 1 thì:

Câu 19: Giới hạn quang điện λ0 phụ thuộc vào:

Câu 20: Chọn câu ĐÚNG:

Câu 21: Con lắc đơn l = 1m, dao động ở nơi có g = 10m/s2. Kéo con lắc ra khỏi vị trí cân bằng 1 góc 60° rồi buông nhẹ. Vận tốc con lắc qua vị trí cân bằng là:

Câu 22: Treo con lắc đơn vào trần thang máy; kéo thang máy lên nhanh dần đều với gia tốc a. Ta thấy chu kỳ dao động bé của con lắc giảm 3% so với chu kỳ khi thang máy đứng yên. Cho g = 9,86m/s2. Tìm a?

Câu 23: Một con lắc đơn dao dộng điều hòa có T = 4 (s); biên độ A = 5 cm chọn t = 0 lúc con lắc qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Phương trình dao dộng điều hòa là:

Một sợi dây dài, không giãn có chiều dài 1, B cố định, A dao dộng bé. UA = U0 sint(ωt)  ω = 2πf
cau 24
A dao động vuông góc với dây; coi biên độ sóng U0 là không đổi. Phương trình sóng tại M, với AM = x; A và B là 2 nút.

Câu 24: Vận tốc truyền sóng là v:

Câu 25: Cho l = 1,2 (m), f = 100 Hz; V = 40 m/s; U0 = 1,5 (cm). Tìm số nút và bụng trên dây?

Cho mạch xoay chiều như hình vẽ.
cau 26
Lấy pha của UAB làm chuẩn, các i (t) khi K mở và K đóng lần lượt là:
im = 2can 2sin(ωt - π/4) (A)
id = 2can 2sin(ωt + π/4) (A)
Biết UAB có U = 180 ; V = const ; L = l cau 26(H) ; r = 0

Câu 26: Tìm R, ZC  ZL ?

Câu 27: Trong mỗi giây có mấy lần UAB = 0?

Câu 28: Biểu thức dòng tức thời khi K mở và nối tắt tụ C:

Cho mạch xoay chiều như hình
cau 29
MN duy trì từ u xoay chiều
u = 150can 2sin100πt (V)

R = 60 Ω , Ra = 0; ampe kế A chỉ 2A.

Câu 29: Tìm C?

Câu 30: Tháo A trên ra, thay đổi L để cosφ = 0,96. Giá trị của L lúc đó là:

Câu 31: Mạch dao động chọn sóng có L = 1,76 (mH); C = 10 (pF); c = 3.108(m/s). Lúc có cộng hưởng, mạch đó “bắt” được sóng λ:

cau 32
M: màn ảnh
S: điểm sáng trên trục chính của gương cầu lõm G; L = 2,4 (m)
G: có rìa hình tròn
Cho S dịch dọc trục chính ta thấy có 2 vị trí của S cho vết sáng tròn trên M có đường kính băng nhau và bằng đường kính rìa gương. Hai vị trí này cách nhau 4 (cm).

Câu 32: Tìm tiêu cự f của gương?

Câu 33: Ở vị trí nào của S, trên M thu được 1 điểm sáng. Khoảng cách từ S đến G là d bằng:

Câu 34:

Ở vị trí nào của S, trên M thu được một vật sáng tròn có đường kính gấp 4 lần đường kính rìa gương? Khoảng cách này là d bằng:

Một lăng kính có thiết diện là một tam giác cân đỉnh A, chiết suất n. Tia tới có phản xạ 2 lần ở I và L rồi ló ra ở BC.
 

cau 35

Câu 35: Góc A, B, C bằng:

Câu 36: Cho sin 36° = 0,58. Muốn có phản xạ toàn phần ở I và L, chiết suất n đặt trong không khí nhỏ nhất là:

Câu 37: Thực hiện giao thoa ánh sáng trong không khí với ánh sáng đơn sắc ta đo được khoảng cách từ vân tối thứ 2 đến vân sáng bậc 5 là 7 (mm). Khoảng vân i là:

Câu 38: Năng lượng ion hóa (tính theo eV) của nguyên tử Hydrô ở trạng thái cơ bản là:

Hạt nhân đồng vị cau 39 phóng xạ β với chu kỳ bán rã là T = 15 (H). Lượng Na ban đầu có m0 = 1 (μg).

Câu 39: Số hạt nhân còn lại sau 1(H) là:

Câu 40: Số hạt β- được giải phóng sau 1H là:

  Ý kiến bạn đọc

Mã bảo mật   
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây