© 2020 Bài Kiểm Tra.com. All Rights Reserved.
Thông tin đề thi

Trắc nghiệm môn GDCD,lớp 12, Bài 5: Quyền Bình Đẳng Giữa Các Dân Tộc, Tôn Giáo

  • : 37
  • : 40 phút

Bộ Đề Môn GDCD, Lớp 12
Bài 5: Quyền Bình Đẳng Giữa Các Dân Tộc, Tôn Giáo​

Câu 1: Tại sao mê tín dị đoan bị pháp luật cấm?

Câu 2: Cơ sở tồn tại của tôn giáo trong đời sống xã hội?

Câu 3: Việc làm nào sau đây không bị pháp luật cấm?

Câu 4: Việc chữa bệnh bằng bùa phép, đó là một hình thức của

Câu 5: Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào được xem là tôn giáo?

Câu 6: Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào được xem là tín ngưỡng?

Câu 7: Anh K khi đã cưới được vợ rồi, thì đã cấm không cho vợ theo tôn giáo nữa. Vậy anh K đã vi phạm?

Câu 8: Chị T không theo đạo phật nhưng thỉnh thoảng chị vẫn đến chùa. Nội dung này thể hiện

Câu 9: Người dân miền biển có tục thờ cúng cá Ông, đó chính là

Câu 10: Các dân tộc có quyền dùng tiếng nói, chữ viết riêng của mình. Điều này thể hiện quyền bình đẳng giữa các dân tộc về

Câu 11: Mối quan hệ giữa tín ngưỡng và tôn giáo?

Câu 12: Nội dung nào không phải là truyền thống văn hóa tốt đẹp của đồng bào dân tộc?

Câu 13: Hành vi nào sau đây bị pháp luật cấm?

Câu 14: Nội dung nào sau đây không được xem là tín ngưỡng của người Việt Nam?

Câu 15: Quyền bình đẳng giữa các dân tộc được thể hiện trên các lĩnh vực

Câu 16: Nội dung nào thể hiện điểm giống nhau giữa các tôn giáo?

Câu 17: Vào ngày Noel có rất nhiều người đến nhà thờ, điều này thể hiện

Câu 18: Ngày nay, đời sống của bà con đồng bào dân tộc được nâng cao rõ rệt. Nội dung này mang ý nghĩa

Câu 19: Đâu là tập tục lạc hậu vẫn còn tồn tại trong đời sống của bà con đồng bào dân tộc?

Câu 20: Lên đồng là một hình thức của

Câu 21: Yểm bùa là một hình thức của

Câu 22: Thờ cúng các vị anh hùng dân tộc là một hình thức của

Câu 23: Việc truyền bá, thực hành giáo lý, giáo luật, lễ nghi là biểu hiện của

Câu 24: Tín ngưỡng là ........................., không chứng minh vào sự tồn tại thực tế của những bản chất siêu nhiên.

Câu 25: Thắp hương khi đi xa là hình thức biểu hiện của

Câu 26: Tôn giáo là một hình thức .................., với những quan niệm giáo lý thể hiện sự tín ngưỡng và những hình thức lễ nghi thể hiện sự sùng bái tín ngưỡng ấy.

Câu 27: Quyền bình đẳng giữa các tôn giáo được hiểu là các tôn giáo ở Việt Nam đều có quyền ...................., đều bình đẳng trước pháp luật, nhưng nơi thờ tự tín ngưỡng, tôn giáo được pháp luật bảo hộ.

Câu 28: Những phong tục, tập quán, truyền thống và văn hóa tốt đẹp của từng dân tộc được giữ gìn, khôi phục và phát huy. Nội dung này thể hiện quyền đẳng giữa các dân tộc về

Câu 29: Quyền bình đẳng giữa các tôn giáo được hiểu là

Câu 30: Quyền bình đẳng giữa các dân tộc được hiểu là các dân tộc trong một quốc gia không phân biệt đa số hay thiểu số, trình độ văn hóa, không phân biệt ........................ đều được Nhà nước và pháp luật tôn trọng, bảo về và tạo điều kiện phát triển

Câu 31: Các dân tộc sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam không phân biệt đa số, thiểu số, không phân biệt trình độ phát triển đều có đại biểu của mình trong cơ quan quyền lực Nhà nước nội dung này thể hiện

Câu 32: Quyền bình đẳng giữa các dân tộc về chính trị được thể hiện qua nội dung nào?

Câu 33: Quyền bình đẳng giữa các dân tộc về kinh tế được thể hiện qua nội dung nào?

Câu 34: Quyền bình đẳng giữa các dân tộc về văn hóa được thể hiện qua nội dung nào?

Câu 35: Ý nghĩa quyền bình đẳng giữa các dân tộc?

Câu 36: Thời gian quan Nhà nước đã dành nguồn vốn đầu tư xây dựng hệ thống trường lớp ở vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc và miền núi. Nội dung này thể hiện quyền bình giữa các dân tộc về

Câu 37: Quyền bình đẳng giữa các tôn giáo được thể hiện ở nội dung nào?

  Ý kiến bạn đọc

Mã bảo mật   

/ĐỀ THI MỚI

ĐỀ THI KHÁC

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây