© 2020 Bài Kiểm Tra.com. All Rights Reserved.
Thông tin đề thi

Trắc nghiệm, Ngữ Văn 11: Thu Điếu

  • : 20
  • : 9 phút

Câu 1: “Tam nguyên Yên Đổ” là biệt danh mà người ta dùng để nói đến nhà khoa bảng nào sau đây trong lịch sử khoa cử phong kiến Việt Nam thời Trung đại?

Câu 2: Địa danh nào sau đây là quê của Nguyễn Khuyến?

Câu 3: Năm 37 tuổi Nguyễn Khuyến đỗ Hội nguyên, Đình nguyên, Đệ nhị giáp tiến sĩ (Hoàng giáp). Đó là khoa thi nào sau đây?

Câu 4: Khoa thi Tân Mùi (1871) mà Nguyễn Khuyến tham gia thuộc đời vua nào?

Câu 5: Dòng nào sau đây nói đúng về năm sinh và năm mất của Nguyễn Khuyến?

Câu 6: Người đời đánh giá cao Nguyễn Khuyến về những khía cạnh nào sau đây?

Câu 7: Dòng nào sau đây là nhận định không chính xác về nội dung thơ văn Nguyễn Khuyến?

Câu 8: Nhan đề bài thơ “Thu điếu” có nghĩa là?

Câu 9: Bài thơ “Thu điếu” của Nguyễn Khuyến được viết bằng chữ gì?

Câu 10: “Thu điếu” là bài thơ Nôm Đường luật được viết bằng thể thơ nào sau đây?

Câu 11: Điểm nhìn của tác giả để cảm nhận mùa thu bắt đầu từ đâu?

Câu 12: Màu sắc chủ đạo trong bài thơ “Thu điếu” là :

Câu 13: Từ điểm nhìn trên chiếc thuyền giữa ao, nhà thơ đã bao quát cảnh thu như thế nào trong bài “Thu điếu”?

Câu 14: Hình ảnh nào sau đây gợi được nét riêng của mùa thu?

Câu 15: Trong bài “Một phong cách văn học” , Giáo sư Nguyễn Lộc đánh giá về Nguyễn Khuyến như thế nào?

Câu 16: Nhà thơ Xuân Diệu đánh giá về Nguyễn Khuyến như thế nào?

Câu 17: Cảnh mùa thu được Nguyễn Khuyến miêu tả trong bài “Thu điếu” là vùng nào?

Câu 18: Không gian nghệ thuật trong bài thơ “Thu điếu” chủ yếu xoay quanh một ao cá. Tuy nhiên có lúc không gian được đẩy ra xa và cao hơn. Hãy tìm hai câu thơ có không gian vượt ra khỏi cái ao cá chật hẹp ấy.

Câu 19: Hai câu thơ nào bộc lộ nhiều tâm trạng của Nguyễn Khuyến trước thời thế?

Câu 20: Bài thơ “Thu điếu” bộc lộ điều gì ở tác giả?

  Ý kiến bạn đọc

Mã bảo mật   
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây