© 2020 Bài Kiểm Tra.com. All Rights Reserved.
Thông tin đề thi

Trắc Nghiệm Ngữ Văn 11: Vịnh Khoa Thi Hương

  • : 22
  • : 10 phút

Câu 1: Bài thơ “Vịnh khoa thi Hương” của tác giả nào sau đây?

Câu 2: Bài thơ “Vịnh khoa thi Hương” thuộc đề tài nào?

Câu 3: Khoa thi mà tác giả đề cập trong bài “Vịnh khoa thi Hương” là khoa nào và năm nào?

Câu 4: Trần Tế Xương viết bài thơ “Vịnh khoa thi Hương” với dụng ý gì?

Câu 5: Bài thơ Nôm - Đường luật “Vịnh khoa thi Hương” được viết bằng thể thơ nào sau đây?

Câu 6: “Trường Nam”“trường Hà” ở câu “Trường Nam thi lẫn với trường Hà” trong bài “Vịnh khoa thi Hương” là nói đến những trường nào sau đây?

Câu 7: Trong bài “Vịnh khoa thi Hương”, tác giả đề cập đến sự khác thường của kì thi này ở câu thơ nào dưới đây?

Câu 8: Trong bài “Vịnh khoa thi Hương”, hình ảnh bát nháo, kì quặc và ô hợp của kì thi này thể hiện ở câu thơ nào dưới đây?

Câu 9: Kỳ thi Hương - Khoa Đinh Dậu (1897) được Trần Tế Xương viết trong bài “Vịnh khoa thi Hương” diễn ra ở đâu?

Câu 10: Trong thời kỳ tác giả sinh sống, nhà nước tổ chức thi Hương mấy năm một lần?

Câu 11: Vì sao kì thi này phải tổ chức thi chung ở trường Nam?

Câu 12: Cảnh trường thi như thế nào qua hai câu thơ “Lôi thôi sĩ tử vai đeo lọ; Ậm oẹ quan trường miệng thét loa”?

Câu 13: Trong bài “Vịnh khoa thi Hương”, những nhân vật nào xuất hiện trong hai câu thơ này “Lọng cắm rợp trời quan sứ đến; Váy lê quét đất mụ đầm ra”?

Câu 14: Trong bài thơ “Vịnh khoa thi Hương” có phép bình đối. Vậy vế đối với “Lọng cắm rợp trời quan sứ đến” là vế nào sau đây?

Câu 15: Tác giả đã sử dụng thủ pháp nghệ thuật gì trong hai câu thơ: “Lôi thôi sĩ tử vai đeo lọ; Ậm oẹ quan trường miệng thét loa”?

Câu 16: Tiếng kêu thương xót xa và thống thiết của tác giả đốii với đất nước thể hiện ở câu thơ nào sau đây?

Câu 17: Thái độ và tâm trạng của tác giả thể hiện như thế nào trước cảnh trường thi trong bài “Vịnh khoa thi Hương”.

Câu 18: “Vịnh khoa thi Hương” của Trần Tế Xương là một bài thơ kết hợp hai yếu tố: trữ tình và trào phúng. Anh (chị) cho biết giá trị châm biếm của bài thơ bộc lộc rõ nét nhất qua hai câu thơ nào?

Câu 19: Giá trị tư tưởng thể hiện rõ nét nhất qua hai câu thơ nào trong bài “Vịnh khoa thi Hương”?

Câu 20: Giá trị tư tưởng thể hiện ở hai câu cuối “Nhân tài đất Bắc nào ai đó, Ngoảnh cổ mà trông cảnh nước nhà” trong bài thơ “Vịnh khoa thi Hương” là gì?

Câu 21: Sự xuất hiện của những nhân vật nào làm cho trường thi trở nên lố bịch nhất?

Câu 22: Hai câu thơ cuối “Nhân tài đất Bắc nào ai đó, Ngoảnh cổ mà trông cảnh nước nhà” trong bài thơ “Vịnh khoa thi Hương” mang giọng điệu gì?

  Ý kiến bạn đọc

Mã bảo mật   
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây