© 2020 Bài Kiểm Tra.com. All Rights Reserved.
Thông tin đề thi

Trắc nghiệm Hóa học 9, bài 16: Tính chất hóa học của kim loại

  • : 36
  • : 30 phút

TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC 9
Bài16:  TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA KIM LOẠI

Câu 1: Đơn chất tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng giải phóng khí hiđrô là:
 

Câu 2: Các kim loại tác dụng được với dung dịch Cu(NO3)2 tạo thành kim loại đồng:

Câu 3: Để làm sạch mẫu chì bị lẫn kẽm, ngươì ta ngâm mẫu chì nầy vào một lượng  dư dung dịch:

Câu 4:  Dung dịch FeCl2 có lẫn tạp chất là CuCl­2 có thể dùng kim loại nào sau đây để làm sạch dung dịch FeCl2 trên:

Câu 5: Kim loại vừa tác dụng với dd HCl vừa tác dụng được với dung dịch KOH:

Câu 6: Đồng kim loại có thể phản ứng được với:

Câu 7: Các kim loại tác dụng được với nước ở nhiệt độ thường tạo thành dung dịch kiềm và giải   phóng khí hidrô:

Câu 8:  Khi thả một cây đinh sắt sạch vào dung dịch CuSO4 loãng, có hiện tượng sau:

Câu 9:  Có hỗn hợp kim loại gồm Fe, Cu, Ag có thể thu được Ag  tinh khiết bằng cách sau:

Câu 10: Cho các kim loại Fe, Cu, Ag, Al, Mg. Kết luận nào sau đây là SAI :

Câu 11: Lấy một ít bột Fe cho vào dung dịch HCl vừa đủ rồi nhỏ từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch . Hiện tượng xảy ra là:

Câu 12: Hiện tượng xảy ra khi đốt sắt trong bình khí clo là:

Câu 13: Nung 6,4g Cu ngoài không khí thu được 6,4g CuO. Hiệu suất phản ứng là:

Câu 14: Hoà tan hoàn toàn 3,25g một kim loại X (hoá trị II) bằng dung dịch H2SO4 loãng thu được 1,12 lít khí H2 ở đktc. Vậy X là kim loại nào sau đây:

Câu 15:   Hoà tan hết 2,3g Na kim loại vào 97,8g nước thu được dung dịch có nồng độ:

Câu 16: Hoà tan hết 12g một kim loại ( hoá trị II) bằng dung dịch H2SO4 loãng thu được 6,72 lít khí H2 (đktc). Kim loại nầy là:

Câu 17: Hàm lượng sắt trong Fe3O4:

Câu 18: Cho 4,6g một kim loại M (hoá trị I) phản ứng với khí clo tạo thành 11,7g muối. M là kim loại nào sau đây:

Câu 19:  Cho lá sắt có khối lượng 5,6g vào dung dịch đồng (II) sunfat, sau một thời gian phản ứng nhấc lá sắt ra khỏi dung dịch, rửa nhẹ, làm khô và cân lại thấy khối lượng lá sắt là 6,4g. Khối lượng muối tạo thành là:

Câu 20: Cho một bản nhôm có khối lượng 70g vào dung dịch CuSO4. Sau một thời gian lấy bản nhôm ra cân có khối lượng 76,9g. Khối lượng đồng bám vào bản nhôm là:

Câu 21: Cho 8,1g một kim loại  (hoá trị III) tác dụng với khí clo có dư thu được 40,05g muối. Xác định kim loại đem phản ứng:

Câu 22: Khối lượng Cu có trong 120g dung dịch CuSO4 20% là:

Câu 23: Nhúng một lá sắt vào dung dịch đồng sunfat sau một thời gian lấy lá sắt ra khỏi dung dịch cân lại thấy nặng hơn ban đầu 0,2g. Khối lượng đồng bám vào lá sắt là:

Câu 24: Khi phân tích định lượng ta thấy trong muối Sunfat của kim loại M có hoá trị II hàm lượng M là 29,41% về khối lượng . Vậy M là :

Câu 25: Cho 100 gam hỗn hợp gồm 2 kim loại Fe, Cu vào dung dịch CuSO4 dư sau phản ứng thấy khối lượng chất rắn thu được tăng thêm 4 gam so với ban đầu . Vậy % khối lượng của Cu trong hỗn hợp ban đầu là :

Câu 26: Cho vào dung dịch HCl một cây đinh sắt , sau một thời gian thu được 11,2 lít khí hiđrô (đktc ) . Khối lượng sắt đã phản ứng là :

Câu 27: Thả một miếng đồng vào 100 ml dd AgNO3  phản ứng kết thúc người ta thấy khối lượng miếng đồng tăng thêm 1,52 gam so với ban đầu . Nồng độ mol của dung dịch AgNO3 đã dùng là :

Câu 28: Cho 1 gam Natri tác dụng với 1 gam  khí Clo sau phản ứng thu được 1 lượng NaCl là:

Câu 29: Cho 10,5g hỗn hợp 2 kim loại Cu và Zn vào dd H2SO4 loãng dư, người ta thu được 2,24 lít khí (đktc). Thành phần % theo khối lượng của Cu và Zn lần lượt là:

Câu 30: Cho 1 g hợp kim của natri tác dụng với nước ta thu được dung dịch kiềm, để trung hoà lượng kiềm đó cần phải dùng 50ml dung dịch HCl 0,2M. Thành phần % của natri trong hợp kim là:

Câu 31: Cho hỗn hợp A gồm bột các kim loại đồng và nhôm vào cốc chứa một lượng dư dung dịch HCl, phản ứng xong thu được 13,44 lít khí H2 (đktc) còn 6,4g chất rắn không tan. Vậy khối lượng của hỗn hợp là:

Câu 32: Hoà tan 9 g hợp kim nhôm – magiê vào dung dịch H2SO4 dư thu được 10,08 lít khí H2 (đktc). Thành phần % khối lượng của Al và Mg trong hợp kim lần lượt là:

Câu 33: Cho 0,83g hỗn hợp gồm Al và Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư. Sau phản ứng thu được 0,56 lít khí H2(đktc). Thành phần % theo khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp lần lượt là:

Câu 34: Cho 22,4g Fe tác dụng vừa đủ với 200g dung dịch H2SO4 loãng. Nồng độ % của dung dịch axít đã phản ứng là:

Câu 35: Hoà tan một lượng sắt vào 400ml dung dịch HCl vừa đủ. Sau phản ứng thu được 3,36 lít khí hidrô (đktc). Nồng độ M của dung dịch HCl là:

Câu 36: Cho  9,6 gam  kim loại Magie vào 120 gam dung dịch HCl (vừa đủ). Nồng độ phần trăm của dung dịch sau phản ứng là :

  Ý kiến bạn đọc

Mã bảo mật   
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây