Câu 1: Do nguyên nhân nào, đột biến gen xuất hiện:
Câu 2: Đột biến là gì:
Câu 3: Thế nào là thể đột biến:
Câu 4: Khi nói đến đột biến mất đoạn, điều nào sau đây không đúng: I. Xảy ra trong quá trình nguyên phân hoặc giảm phân. II. Do một đoạn nào đó của NST bị đứt gãy. III. Đoạn bị mất có thể ở đầu mút, giữa cánh hoặc mang tâm động. IV. Thường gây hậu quả nghiêm trọng đối với sinh vật. V. Đoạn bị mất, nếu không chứa tâm động sẽ bị thoái hóa.
Câu 5: Sơ đồ sau đây; mô tả cơ chế của loại đột biến nào:
Câu 6: Ở người, nếu mất đoạn NST thứ 21 sẽ mắc bệnh:
Câu 7: Phát biểu nào sau đây sai:
Câu 8: Để sử dụng làm thể truyền (vectơ) trong phương pháp chuyển gen, con người thường dùng:
Câu 9: Tên gọi của hai loại enzim cắt và enzim nối, dùng trong giai đoạn hai của kĩ thuật chuyển gen lần lượt là:
Câu 10: Nội dung nào sau đây nói về ADN plasmit tái tổ hợp là đúng: I. Có khoảng 150 loại enzim cắt restrictaza khác nhau, mỗi loại cắt ADN tại vị trí xác định, các loại enzim này đều được tìm thấy ở vi khuẩn. II. Plasmit của tế bào nhận nối với đoạn ADN của tế bào cho nhờ enzim nối ligaza. III. ADN plasmit tái tổ hợp được hình thành khi đầu đính của ADN cho và nhận, khớp nhau theo nguyên tắc bổ sung của định luật Sacgap. IV. Các ADN được sử dụng để tạo ra ADN plasmit tái tổ hợp có thể có nguồn gốc rất xa nhau trong hệ thống phân loại. V. Các ADN dùng để tạo ra ADN plasmit tái tổ hợp có trong tế bào sống hay được tổng hợp invitro.
Câu 11: Khi đề cập đến enzim cắt restrictaza, điều nào sau đây sai: I. Chỉ có 1 loại, tìm thấy ở vi khuẩn. II. Khoảng 150 loại, tìm thấy ớ vi khuẩn và tổng hợp nhân tạo (Invitro). III. Chỉ có 1 loại, do con người tổng hợp. IV. Khoảng 150 loại, do virut tổng hợp.
Câu 12: Trong kĩ thuật di truyền, tế bào nhận gen cần chuyển được dùng phổ biến là:
Câu 13: Phả hệ là gì:
Câu 14: Vai trò của nghiên cứu phả hệ là: I. Dự đoán khả năng xuất hiện tính trạng ở đời con cháu. II. Biết được tính chất trội, lặn; quy luật di truyền một số tính trạng ở loài người. III. Phát hiện được bệnh khi đang phát triển phôi. IV. Xác định kiểu gen các cá thể được nghiên cứu qua phả hệ.
Câu 15: Dấu hiệu đặc trưng bắt buộc phải có ở cơ thể sống là: I. Là hệ mở. II. Có khả năng tự đổi mới, tự tái sinh. III. Phải di chuyển, cần oxy hoặc sinh sản. IV. Tự điều chỉnh và tích lũy thông tin di truyền.
Câu 16: So với cơ thể sống, vật thể vô cơ không có dấu hiệu nào sau đây:
Câu 17: Dạng nào sau đây không được gọi là hóa thạch:
Câu 18: Theo quan niệm của Lamac, điều kiện nào sau đây không đúng khi đề cập đến vai trò ngoại cảnh:
Câu 19: Theo Lamac, đặc điểm thích nghi của sinh vật được hình thành do:
Câu 20: Quần thể không có đặc điểm nào sau đây:
Câu 21: Về mặt di truyền, có các loại quần thể sau:
Câu 22: Quần thể có tính đa hình về kiểu gen và kiểu hình, không nhờ yếu tố nào sau đây:
Câu 23: Thành phần kiểu gen của một quần thể có tính chất:
Câu 24: Đề cập đến thành phần kiểu gen của một quần thể nghĩa là nói đến:
Câu 25: Tần số tương đối các alen trong một quần thể giao phối là:
Câu 26: Dữ kiện nào là bằng chứng giải phẫu học so sánh:
Câu 27: Dữ kiện nào là bằng chứng hóa sinh:
Câu 28: Dữ kiện nào là bằng chứng phôi sinh học:
Câu 29: Dữ kiện nào là bằng chứng về cơ quan thoái hóa:
Câu 30: Dữ kiện nào là bằng chứng cổ sinh vật học:
Ý kiến bạn đọc
/ĐỀ THI LIÊN QUAN
Xem tiếp...
/ĐỀ THI MỚI
ĐỀ THI KHÁC