© 2020 Bài Kiểm Tra.com. All Rights Reserved.
Thông tin đề thi

Trắc nghiệm môn GDCD,lớp 12, bài 1: Pháp luật và đời sống

  • : 38
  • : 35 phút

Bộ Đề Môn GDCD, Lớp 12
Bài 1: Pháp Luật Và Đời Sống

Câu 1: Từ khi ra đời đến nay Bộ luật Hình sự đã nhiều lần bổ sung, sửa đổi cho phù hợp với thực tiễn. Điều này thể hiện nội dung nào sau đây?

Câu 2: Mối quan hệ giữa Hiến pháp và pháp luật?

Câu 3: Văn bản pháp luật có giá trị pháp lý cao nhất trong hệ thống pháp luật Việt Nam?

Câu 4: Các quy phạm pháp luật do Nhà nước ban hành phù hợp với ý chí của giai cấp cầm quyền mà Nhà nước là đại diện. Thể hiện nội dung nào?

Câu 5: Pháp luật nước ta có mấy đặc trưng cơ bản?

Câu 6: Luật Bảo vệ môi trường ra đời năm 1993, sau đó nhiều lần được bổ sung, sửa đổi cho phù hợp với thực tiễn. Điều này thể hiện nội dung nào?

Câu 7: Pháp luật có tính bắt buộc đối với

Câu 8: Đâu không phải là một bộ luật?

Câu 9: Một trong các trưng cơ bản của pháp luật

Câu 10: Để phân biệt quy phạm pháp luật với các quy phạm xã hội khác, người ta căn cứ vào

Câu 11: Trong các quy định dưới đây, quy định nào mang tính quy phạm phổ biến?

Câu 12: Các quy phạm pháp luật phải được diễn đạt chính xác, một nghĩa để một người bình thường đọc cũng hiểu được đúng và thực hiện chính xác. Nội dung này thể hiện

Câu 13: Nội dung nào thể hiện vai trò của pháp luật?

Câu 14: Pháp luật là

Câu 15: Nội dung của pháp luật bao gồm

Câu 16: Kinh doanh phải nộp thuế, nội dung này thuộc

Câu 17: Cấm đua xe trái phép, nội dung này thuộc

Câu 18: Công dân có quyền học tập, nội dung này thuộc

Câu 19: Hiến pháp, pháp luật do cơ quan nào ban hành?

Câu 20: Đâu không phải là đặc trưng của pháp luật?

Câu 21: Pháp luật do Nhà nước ban hành và được bảo đảm thực hiện bằng sức mạnh quyền lực Nhà nước. Nội dung này nói lên

Câu 22: Pháp luật có tính bắt buộc chung đối với mọi cá nhân, tổ chức, ai cũng phải xử sự theo pháp luật. Nội dung này nói lên

Câu 23: Quy định nào sau đây không mang tính bắt buộc chung?

Câu 24: Pháp luật mang bản chất xã hội, vì

Câu 25: Trong quá trình xây dựng pháp luật, Nhà nước luôn cố gắng đưa những quy phạm đạo đức có tính phổ biến, phù hợp với sự tiến bộ của xã hội vào trong các quy phạm pháp luật. Nội dung này nói lên

Câu 26: Pháp luật được thể hiện dưới hình thức

Câu 27: Nội dung nào thể hiện điểm giống nhau giữa pháp luật với đạo đức?
 

Câu 28: Hành vi nào đây vi phạm đạo đức mà không vi phạm pháp luật?

Câu 29: Pháp luật là phương tiện để công dân

Câu 30: Điều 2. Luật hôn nhân và gia đình năm 2000 quy định “ Nhà nước và xã hội không phân biệt đối xử giữa các con, giữa con trai và con gái, giữa con đẻ và con nuôi, con trong giá thú và con ngoài giá thú” quy định này phù hợp với

Câu 31: Pháp luật được bắt nguồn từ đời sống xã hội và được thực hiện trong thực tiễn đời sống xã hội và sự phát triển của xã hội. Nội dung này nói lên

Câu 32: Các quy tắc xử sự bao gồm ( những việc được làm, những việc phải làm, những việc không được làm ) thể hiện vấn đề nào của pháp luật?

Câu 33: Pháp luật được hình thành từ đâu?

Câu 34: Phương thức tác động của pháp luật là

Câu 35: Pháp luật mang bản chất

Câu 36: Quản lý xã hội bằng pháp luật là phương pháp quản lý
 

Câu 37: Muốn quản lý xã hội bằng pháp luật Nhà nước phải

Câu 38: Các quy phạm pháp luật do Nhà nước ban hành phù hợp với ý chí của giai cấp cầm quyền mà Nhà nước là

  Ý kiến bạn đọc

Mã bảo mật   
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây