Câu 1: Theo thuyết Bíc bang vũ trụ được hình thành cách đây khoảng:
Câu 2: Có mấy hành tinh trong hệ mặt trời.
Câu 3: Mỗi thiên hà trong vũ trụ là một tập hợp của nhiều thiên thể như:
Câu 4: Các hành tinh nào không phát ra ánh sáng, mà chỉ phản chiếu ánh sáng của mặt trời.
Câu 5: Hiện nay các nhà vũ trụ học đều thừa nhận vũ trụ:
Câu 6: Căn cứ vào đâu mà các nhà khoa học phân chia 9 hành tinh trong hệ mặt trời thành 2 nhóm: .
Câu 7: Khoảng cách trung bình từ Trái Đất đến Mặt Trời là:
Câu 8: Hành tinh nào trong hệ Mặt Trời không có vệ tinh:
Câu 9: Ánh sáng truyền từ Mặt Trời đến Trái Đất phái mất hết:
Câu 10: Kinh tuyến được chọn làm kinh tuyến đường chuyển ngày quốc tế.
Câu 11: Ngoài chuyển động quanh Mặt Trời, các hành tinh còn chuyển động quanh trục với hướng:
Câu 12: Cùng một lúc Trái Đất có mấy chuyển động:
Câu 13: Lực Cô-ri-ô-lit mang tên nhà toán học cô-ri-ô-lit người quốc gia nào?
Câu 14: Trái Đất là hành tinh thứ mấy tính từ trong ra ngoài.
Câu 15: Trái Đất tự quay quanh trục theo hướng nào? Thời gian giáp một vòng là:
Câu 16: “Điểm cận nhật” là Trái Đất gần Mặt Trời nhất là ngày:
Câu 17: Khi Trái Đất ở gần Mặt Trời nhất thì khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trời là: (làm tròn số)
Câu 18: “Điểm viễn nhật” là Trái Đất xa Mặt Trời nhất là ngày:
Câu 19: Khi trái đất ở xa mặt trời nhất. Thì khoảng cách từ trái đất đến mặt trời là: (Làm tròn số).
Câu 20: Khi trái đất đến gần mặt trời nhất thì lực hút của mặt trời:
Câu 21: Khi trái đất đến gần mặt trời nhất. Thì tốc độ chuyển động của trái đất quanh mặt trời là:
Câu 22: Khi trái đất ở xa mặt trời nhất. Thì tốc độ chuyển động của trái đất quanh mặt trời là:
Câu 23: Trái đất có mấy vệ tinh:
Câu 24: Hành tinh nào trong hệ mặt trời có nhiều vệ tinh nhất.
Câu 25: Khi chuyển động trên quỹ đạo. Trục trái đất nghiêng, không đổi hướng so với mặt phẳng một góc là:
Câu 26: Vận tốc trung bình của trái đất quay quanh mặt trời là:
Câu 27: Người ta chia bề mặt trái đất thành bao nhiêu múi giờ?
Câu 28: Khoảng cách mỗi múi giờ rộng:
Câu 29: Đi từ Tây sang Đông qua kinh tuyến 180° thì:
Câu 30: Đi từ Đông sang Tây qua kinh tuyến 180° thì:
Câu 31: Có 2 ngày mà mọi địa điểm trên trái đất có ngày và đêm dài bằng nhau là:
Câu 32: Có 2 ngày vào trong năm mà mặt trời mọc chính Đông hoặc chính Tây.
Câu 33: Hãy nối cột A với cột B cho thích hợp: A B 1. Xuân phân 2. Hạ chí 3. Thu phân 4. Đông chí A. 22-12 B. 21-3 C. 22-6 D. 23-9 E. 21-5
Câu 34: Giữa nửa cầu Bắc và nửa cầu Nam, số ngày đêm dài 24 giờ có khác nhau.
Câu 35: Ở vĩ độ 66o 33 ngày 22 tháng 6 thời gian ngày dài nhất là:
Câu 36: Hãy nối thời gian thích hợp với trái đất di chuyển trên quỹ đạo ở gần: Thời gian Trái đất di chuyển trên quỹ đạo ở gần 1. Từ 21/3 đến 23/9 2. Từ 23/9 đến 21/3 A. Điểm cận nhật B. Điểm viễn nhật
Ý kiến bạn đọc
/ĐỀ THI LIÊN QUAN
Xem tiếp...
/ĐỀ THI MỚI
ĐỀ THI KHÁC