© 2020 Bài Kiểm Tra.com. All Rights Reserved.
Thông tin đề thi

Câu hỏi trắc nghiệm Địa lí 10, chương III: Cấu trúc của trái đất các quyển của lớp vỏ trái đất (Đề 01)

  • : 54
  • : 45 phút

Câu 1: Cấu trúc của trái đất gồm có các lớp chính?

Câu 2: Để biết cấu trúc của trái đất. Các nhà khoa học dùng phương pháp nào?

Câu 3: cấu trúc của trái đất gồm có.

Câu 4: So với trái đất thì vỏ trái đất chiếm:

Câu 5: Các lớp đá cấu tạo nên lớp vỏ trái đất theo thứ tự từ ngoài vào trong là:

Câu 6: Trạng thái vật chất của lớp Manti là:

Câu 7: Dưới lớp vỏ trái đất là lớp Manti có độ sâu đến.

Câu 8: Nhân của Trái Đất có độ dày khoảng:

Câu 9: So với trái đất. Thì lớp Manti chiếm khoảng:

Câu 10: Nhân ngoài của trái đất vật chất ở trạng thái gì?

Câu 11: Nhân trong của trái đất vật chất ở trạng thái:

Câu 12: Thạch quyển bao gồm các lớp nào?

Câu 13: Mảng kiến tạo nào không có lục địa.

Câu 14: Hiện nay các mảng kiến tạo:

Câu 15: Ở tầng khí quyển giữa nhiệt độ khoảng:

Câu 16: Vỏ trái đất được cấu tạo bằng những vật chất:

Câu 17: Thuyết kiến tạo mảng được xây dựng trên cơ sở thuyết trôi lục địa của nhà khoa học:

Câu 18: Thuyết “Trôi lục địa” dựa trên sự giống nhau về hình thái đất đá, một số động thực vật giữa:

Câu 19: Thạch quyển có bao nhiêu mảng kiến tạo lớn:

Câu 20: Nội lực là lực sinh ra ở:

Câu 21: Hiện tượng uốn nếp do vận động theo phương:

Câu 22: Nội lực làm di chuyển các mảng kiến tạo của thạch quyển sẽ hình thành:

Câu 23: Đặc điểm của các mảng kiến tạo là:

Câu 24: Ở nước ta có những khối đá Mácma lớn nào?

Câu 25: Nguyên nhân chủ yếu sinh ra nội lực là:

Câu 26: Hãy nối Kết quả tương ứng với tiếp xúc các mảng kiến tạo sau đây:

TT Tiếp xúc các mảng kiến tạo Kết quả
1
2
3
4
Hai mảng tách giản
Dồn ép (1 mảng đại dương xô vào 1 mảng lục địa)
Dồn ép (2 mảng đại dương xô vào nhau)
Tiếp xúc trượt ngang
A. Đảo núi lửa, vực sâu
B. Sống núi giữa đại dương
C. Núi cao ớ lục địa, vực sâu ở đại dương
D. Núi cao ớ lục địa, nứt gãy ở vìa lục địa

Câu 27: Theo thang địa chấn cỦa Richte. Khi cường độ động đất tăng lên 1° thì năng lượng địa chấn tăng gấp:

Câu 28: Động đất, núi lửa thường xảy ra ờ những vùng nào?

Câu 29: Trên thế giới dãy núi nào sau đây do hiện tượng uốn nép tạo thành:

Câu 30: Do tác động của phương nằm ngang. Nên vỏ trái đất bị uốn nép, tách giản.

Câu 31: Khi hai đường đứt gãy cắt nhau tại một điểm thường tạo thành:

Câu 32: Ở nước ta có những đứt gãy nào?

Câu 33: uốn nếp là một hiện tượng:

Câu 34: Hiện tượng đứt gãy là:

Câu 35: Đo cường độ động đất theo thang địa chấn Mee-ca-ei được chia thành mấy cấp:

Câu 36: Đo cường độ động đất. Theo thang địa chấn Richte được chia thành mấy cấp:

Câu 37: Tác động của ngoại lực được thể hiện ở các quá trình nào? (Theo thứ tự),

Câu 38: Bước đầu của quá trình tác động ngoại lực là: .

Câu 39: Các kiểu phong hoá diễn ra với những cường độ và khu vực tự nhiên như thế nào?

Câu 40: Quá trình phong hoá gồm có:

Câu 41: Ở miền nhiệt đới ẩm, cận xích đạo. Thì quá trình phong hoá nào diễn ra mạnh mẽ nhất?

Câu 42: Phong hoá lí học diễn ra mạnh nhất ở miền nào?

Câu 43: Không làm thay đổi thành phần của đá là:

Câu 44: Ngoại lực là những lực được sinh ra do:

Câu 45: Bóc mòn gồm có các hình thức khác nhau như:

Câu 46: Quá trình bóc mòn của nước chảy được gọi là:

Câu 47: Quá trình xâm thực được thực hiện do:

Câu 48: Vận chuyển là quá trình làm di chuyển vật liệu xa hay gần phụ thuộc vào?

Câu 49: Làm thay đổi thành phần hoá học, thay đổi bản chất của khoáng vật và đá là:

Câu 50: Khí quyển là lớp không khí bao quanh trái đất. Thường chịu ảnh hưởng của vũ trụ.Trước hết là:

Câu 51: Người ta chia khí quyển thành mấy tầng :

Câu 52: Tầng nào của khí quyển ở sát mặt đất ?

Câu 53: Tầng đối lưu chiếm bao nhiêu % khối lượng không khí của khí quyển:

Câu 54: Tầng khí quyển nào chủ yếu là khí hêli và hiđrô.

  Ý kiến bạn đọc

Mã bảo mật   
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây