© 2020 Bài Kiểm Tra.com. All Rights Reserved.
Thông tin đề thi

Trắc nghiệm Địa Lí 12: Thiên nhiên phân hóa đa dạng

  • : 39
  • : 30 phút

Câu 1: Càng về phía Nam thì

Câu 2: Đặc trưng khí hậu phần lãnh thổ phíaBắc: 

Câu 3: Nguyên nhân tạo nên sự phân hóa khí hậu theo Bắc – Nam ở nước ta là:

Câu 4: Biên độ nhiệt năm ở phía Bắc cao hơn ở phía Nam, vì phía Bắc: 

Câu 5: Nguyên nhân chính làm phân hóa thiên nhiên theo vĩ độ (Bắc – Nam) là sự phân hóa của: 

Câu 6: Nhiệt độ trung bình năm phần lãnh thổ phía Bắc là (°C) 

Câu 7: Tác động của gió mùa Đông Bắc mạnh nhất ở: 

Câu 8: Thiên nhiên nước ta có sự khác nhau giữa Nam và Bắc (ranh giới là dãy Bạch Mã), không phải do sự khác nhau về: 

Câu 9: Cảnh quan tiêu biểu của phần lãnh thổ phía Bắc là: 

Câu 10: Đặc điểm nào sau đây không đúng với khí hậu của phần phía Nam lãnh thổ (từ 16°B trở vào): 

Câu 11: Sự khác nhau về thiên nhiên giữa các vùng núi theo Đông – Tây chủ yếu do: A. Kinh tuyến. B. Hướng núi với sự tác động của các luồng gió C. Độ cao của núi. D. Câu B + C đúng

Câu 12: Điểm nào sau đây không đúng với thiên nhiên vùng biển và thềm lục địa nước ta?

Câu 13: Thiên nhiên vùng núi Đông Bắc khác với Tây Bắc ở điểm: 

Câu 14: Sự khác nhau về mùa khô và mưa ở Tây Nguyên (sườn Tây Trường Sơn) và sườn Đông của Trường Sơn là do tác động của hướng dãy núi Trường Sơn đối với các luồng gió: 

Câu 15: Điểm giống nhau về tự nhiên của vùng ven biển phía Đông Trường Sơn Nam và vùng Tây Nguyên là: 

Câu 16: Loại cây nào sau đây thuộc loại cây cận nhiệt đới? 

Câu 17: . Động vật nào sau đây không tiêu biểu cho phần phía Nam lãnh thổ? 

Câu 18: Biểu hiện của mối quan hệ chặt chẽ giữa dải đồi núi phía Tây với vùng biển phía Đông là:

Câu 19: Sự phân hóa đai địa hình: vùng biển - thềm lục địa, vùng đồng bằng ven biển và vùng đồi núi là biểu hiện của sự phân hóa theo:

Câu 20: Đai cao nào không có ở miền núi nước ta?

Câu 21: Nhóm đất vó diện tích lớn trong đai nhiệt đới gió mùa chân núi là:

Câu 22: Sự hình thành ba đai cao trước hết là do sự thay đổi theo độ cao của:

Câu 23: Đai nhiệt đới gió mùa chân núi có độ cao trung bình từ (m):

Câu 24: Đặc điểm khí hậu của đai nhiệt đới gió mùa chân núi là : 

Câu 25: Đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi ở độ cao (m): 

Câu 26: Đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi có độ cao (m)

Câu 27: Khí hậu của đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi có đặc điểm

Câu 28: Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ có khí hậu cận xích đạo, vì miền này

Câu 29: Khoáng sản nổi bật ở miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ là

Câu 30: Đây là điểm khác biệt về khí hậu giữa Duyên hải Nam Trung Bộ và Nam Bộ.

Câu 31: Miền Bắc ở độ cao trên 600 m, còn miền Nam phải 1000 m mới có khí hậu á nhiệt. Lí do chính là vì :

Câu 32: Sông ngòi ở Tây Nguyên và Nam Bộ lượng dòng chảy kiệt rất nhỏ vì :

Câu 33: Yếu tố chính làm hình thành các trung tâm mưa nhiều, mưa ít ở nước ta là :

Câu 34: Đây là điểm khác nhau cơ bản của khí hậu Nam Bộ và khí hậu Tây Nguyên.

Câu 35: Ranh giới để phân chia hai miền khí hậu chính ở nước ta là : 

Câu 36: Sự phân mùa của khí hậu nước ta chủ yếu là do :

Câu 37: Tính chất nhiệt đới ẩm, gió mùa của khí hậu nước ta đã đem đến cho sản xuất nông nghiệp :

Câu 38: Nhiễu động về thời tiết ở nước ta thường xảy ra vào :

Câu 39: Từ vĩ độ 160B trở vào nam, do tính chất khá ổn định về thời tiết và khí hậu, việc bố trí cây trồng thích hợp là :

  Ý kiến bạn đọc

Mã bảo mật   
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây