© 2020 Bài Kiểm Tra.com. All Rights Reserved.
Thông tin đề thi

Câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử 12, bài 14: Nhân dân hai miền Nam Bắc trực tiếp đương đầu với đế quốc Mĩ xâm lược (1965 - 1973).

  • : 94
  • : 50 phút

Câu 1: Lực lượng giữ vai trò quan trọng và không ngừng tăng lên về số lượng và trang bị trong “Chiến tranh cục bộ” là lực lượng nào?

Câu 2: “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ ở miền Nam (1965 - 1968) là loại chiến tranh xâm lược theo kiểu thực dân cũ?

Câu 3: Điểm nào trong các điểm sau đây là điểm khác nhau giữa “Chiến tranh cục bộ”“Chiến tranh đặc biệt”?

Câu 4: Cuộc hành quân mang tên “Ánh sáng sao” nhằm thí điểm cho “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ diễn ra ở đâu?

Câu 5: Trận đọ sức giữa bộ đội chủ lực của ta và quân viễn chinh Mĩ ở Vạn Tường (Quảng Ngãi) diễn ra vào thời gian nào?

Câu 6: Chiến thắng Vạn Tường (Quảng Ngãi) vào ngày 18 - 8 - 1968, chứng tỏ điều gì?

Câu 7: Cuộc phản công chiến lược mùa khô (1965-1966) của Mĩ kéo dài trong bao lâu, với bao nhiêu cuộc hành quân lớn nhỏ?

Câu 8: Trong cuộc phản công chiến lược mùa khô (1965-1966) của Mĩ mà bị quân dân miền Nam loại khỏi vòng chiến đấu bao nhiêu tên địch?

Câu 9: Trong chiến lược mùa khô lần thứ hai Mĩ đã mở các cuộc hành quân then chốt đánh vào miền Đông Nam Bộ. Hãy cho biết cuộc hành quân nào lớn nhất?

Câu 10: Trong mùa khô lần hai (1966-1967), quân dân ta đã loại khỏi vòng chiến đấu bao nhiên tên địch?

Câu 11: Vì sao vào Xuân 1968, ta chủ trương mở cuộc “tổng công kích, tổng khởi nghĩa” trên toàn miền Nam?

Câu 12: Chỉ thời gian ba đợt tấn công và nổi dậy của quân dân ta trong Tết Mậu Thân (1968)
1. Đợt I: ........................................
2. Đợt II: .......................................
3. Đợt III: ......................................
 

Câu 13: Trong đợt I của cuộc tổng công kích, tổng khởi nghĩa Tết Mậu Thân 1968, ta đã loại khỏi vòng chiến đấu bao nhiêu tên địch?

Câu 14: Hạn chế lớn nhất làm mục tiêu của cuộc tong công kích, tổng nổi dậy Tết Mậu Thân 1968 không đạt được là gì?

Câu 15: Cuộc tổng tiến công kích và tổng nổi dậy Tết Mậu Thân 1968 là thắng lợi và là bước nhảy vọt thứ mấy của cách mạng miền Nam?

Câu 16: Ý nghĩa lớn nhất của cuộc tổng công kích, tổng nổi dậy Tết Mậu Thân 1968 lá gì?

Câu 17: Mĩ chính thức gây chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ nhất vào thời gian nào?

Câu 18: Âm mưu nào dưới đây không nằm trong âm mưu chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ nhất của Mĩ?

Câu 19: Cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ nhất của Mĩ kéo dài trong thời gian nào?

Câu 20: Trong cuộc chiến tranh phá hoại lần thứ nhất của Mĩ, miền Bắc đã bắn rơi bao nhiêu máy bay Mĩ?

Câu 21: Nối các khẩu hiệu tương ứng phong trào thi đua yêu nước, chống Mĩ cứu nước của lực lượng vũ trang của giai cấp công nhân, của nông dân tập thể.

Phong trào thi đua yêu nước Khẩu hiệu
1. Của lực lượng vũ trang
2. Của công nhân  
3. Của nông dân  
A. Nhằm thẳng quân thù mà bắn, quyết tâm đánh thắng giặc Mĩ xâm lược.
B. Chắc tay súng, vững tay cày
C. Chắc tay súng, vững tay búa

Câu 22: Vì sao Mĩ buộc phải tuyên bố ngừng hẳn ném bom, bắn phá miền Bắc?

Câu 23: Thắng lợi của quân dân miền Bắc trong cuộc chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần thứ nhất của Mĩ đã thể hiện điều gì?

Câu 24: Điền vào chỗ trống câu sau đây: “Nguồn lực chỉ viện cùng với thắng lợi của quân dân miền Bắc trong những năm 1965 - 1968 đã góp phần quyết định vào thắng lợi của quân dân miền Nam trong cuộc chiến đấu chống chiến tranh ……của Mĩ-Ngụy.

Câu 25: Chiến lược toàn cầu mà Nichxơn đề ra đầu 1969 là gì?

Câu 26: Điểm khác nhau giữa “Chiến tranh đặc biệt” “Việt Nam hoá” chiến tranh là gì?

Câu 27: Để quân ngụy có thể tự đứng vững, tự gánh vác lấy chiến tranh, Mĩ đã làm gì?

Câu 28: Ngày 1-6-1969 gắn với sự kiện lịch sử nào của dân tộc ta?

Câu 29: Đầu năm 1969, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã động viên tinh thần chiến đấu của quân dân ta như thế nào?

Câu 30: Hãy điền thời gian vào các sự kiện sau cho phù hợp:

TT NIÊN ĐẠI SỰ KIỆN
1 24 và 25-4- 1970
 
A. ………Đập tan cuộc hành quân lấn chiếm cánh đồng Chum, Xiêng Khoảng (Lào).
2 Đông xuân 1969 - 1970 B. ……… Hội nghị cấp cao ba nước Đông Dương.
 
3 12-2 đến 21-3 - 1971 C. ……. Đập tan cuộc hành quân Lam Sơn 719, tại đường 9 Nam Lào.

Câu 31: Thắng lợi của quân dân ta phối hợp với quân dân Lào trong việc đánh bại cuộc hành quân Lam Sơn 719 tại đường 9 Nam Lào đã:

Câu 32: Phong trào đấu tranh chính trị trong thời kì chống chiến lược “Việt Nam hóa” chiến tranh của Mĩ ở miền Nam diễn ra khắp Sài Gòn, Huế, Đà Nẵng..., trong đó vai trò quan trọng nhất thuộc về giai cấp nào?

Câu 33: Đến đầu 1971, cách mạng đã giành được quyền làm chủ thêm bao nhiêu ấp chiến lược? Với bao nhiêu dân?

Câu 34: Mở đầu cuộc tổng tiến công chiến lược 1972, quân ta tấn công vào:

Câu 35: Cuộc tiến công chiến lược 1972, diễn ra trong thời gian nào?

Câu 36: Ý nghĩa nào dưới đây không nằm trong thắng lợi của cuộc tổng tiến công chiến lược 1972?

Câu 37: Níchxơn đã tuyên bố chính thức cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ hai vào thời gian nào?

Câu 38: Tập đoàn Nichxơn thực hiện cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ hai với ý đồ gì?

Câu 39: Quân dân ta đã bắn rơi 651 máy bay, bắn cháy và bị thương 80 tàu chiến Mĩ, bắt sống hàng trăm tên giặc lái. Đó là kết quả của sự kiện lịch sử nào?

Câu 40: Cuộc tập kích bằng không quân chiến lược của Mĩ trong 12 ngày đêm cua Mĩ ở miền Bắc diễn ra vào thời gian nào?

Câu 41: Nối sự kiện vào các mốc thời gian sau:

Thời gian Sự kiện
1. 4 -12 - 1972  
2. 30 - 12 - 1972 
3. 5 - 1 - 1973 
A. Nichxơn phê chuẩn kế hoạch đánh phá miền Bắc 12 ngày đêm.
C. Mĩ tuyên bố ngừng hoàn toàn các hoạt động chống phá miền Bắc để kí với Chính phủ ta Hiệp định Pari.
B. Mĩ tuyên bố ngừng hoạt động đánh phá miền Bắc từ vĩ tuyến 20 trở ra.

Câu 42: Vì sao Mĩ chấp nhận thương lượng với Việt Nam ở Hội nghị Pari?

Câu 43: Cuộc thương lượng chính thức hai bên giữa đại diện Chính phủ Việt Nam dân chủ Cộng hòa và đại diện chính phủ Hoa Kì ở Pari diễn ra vào thời gian nào?

Câu 44: Cuộc đàm phán giữa Chính phủ ta với chính phủ Hoa Kì bị gián đoạn trong thời gian nào?

Câu 45: Để đi đến dự thảo Hiệp định Pa-ri về Việt Nam (10-1972), Hội nghị bốn bên của Pa-ri đã trải qua bao nhiêu phiên họp chung và bao nhiêu cuộc tiếp xúc riêng?

Câu 46: Sắp xếp lại các sự kiện sau đây theo thứ tự thời gian:
A. Hội nghị bốn bên chính thức họp phiên đầu tiên tại Pa-ri.
B. Nichxơn tuyên bố ngừng mọi hoạt động chống phá miền Bắc từ vĩ tuyến 20 trở ra.
C. Hội nghị Pari đưa ra dự thảo về việc chấm dứt chiến tranh lập lại hoà bình ở Việt Nam.
D. Văn bản Hiệp định được hoàn tất và hai bên thỏa thuận ngày ký chính thức hiệp định Pari.
E. Tập đoàn Ních xơn trở mặt, đòi xét lại văn bản Hiệp định đã được thỏa thuận. G. hiệp định Pari được kí chính thức.
H. Hiệp định Pari được kí tắt giữa đại diện hai chính phủ Việt Nam dân chủ Cộng hòa và Hoa Kì.
I. Hiệp định Pari có hiệu lực thi hành. 

Câu 47: Hãy xác định nội dung cơ bản của Hiệp định Pari:

Câu 48: Hãy điền vào chỗ trống câu sau đây cho đúng:
"Hiệp định Pari về Việt Nam là kết quả của cuộc đấu tranh kiên cường, bất khuất của ...................."

Câu 49: Thắng lợi quan trọng của Hiệp định Pari đối với sự nghiệp kháng chiến chống Mĩ cứu nước như thế nào?

Câu 50: Thời điểm nào lực lượng Mĩ và quân Đồng minh ở miền Nam tăng hơn 1 triệu quân?

Câu 51: Chiến lược "Chiến tranh cục bộ" ,được sử dụng theo công thức nào?

Câu 52: Chiến lược "Chiến tranh cục bộ" có điểm gì khác cơ bản so với "Chiến tranh đặc biệt"?

Câu 53: Điểm nào trong các điểm sau đây là điểm khác nhau giữa "Chiến tranh cục bộ" và "Chiến tranh đặc biệt"?

Câu 54: Trận đọ sức giữa bộ đội chủ lực ta và quân viễn chinh Mĩ ở Vạn Tường (Quảng Ngãi) diễn ra vào thời gian nào?

Câu 55: Mở đầu cao trào "Tìm Mĩ mà đánh, tìm Ngụy mà diệt" trên khắp chiến trường miền Nam là ý nghĩa của chiến thắng nào?

Câu 56: Cuộc hành quân nào của quân đội viễn chinh Mĩ nhằm mục đích tìm kiếm một thắng lợi quân sự để gây thanh thế cho lính thủy đánh bộ Mĩ?

Câu 57: Ý nghĩa quan trọng nhất của chiến thắng Vạn Tường (Quảng Ngãi) là gì?

Câu 58: Trong cuộc phản công chiến lược mùa khô (1965 - 1966) của Mĩ nhằm vào hướng chính nào?

Câu 59: Trên toàn miền Nam, quân ta đã loại khỏi vòng chiến đấu 104.000 địch, trong đó có 42.000 quân Mĩ, 3.500 quân Đồng minh, bắn rơi 1.430 máy bay. Đó là kết quả của chiến thắng nào?

Câu 60: Trong mùa khô thứ hai (1966 - 1967) Mĩ đã mở các cuộc hành quân vào miền Đông Nam Bộ. Cuộc hành quân nào lớn nhất?

Câu 61: Nguyên nhân chủ yếu ta mở cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân (1968)?

Câu 62: Đâu là yếu tố bất ngờ nhất của cuộc tiến công và nổi dậy trong tết Mậu Thân (1968)?

Câu 63: Chiến thắng nào của quân dân miền Nam trong giai đoạn 1965 - 1968, tác động mạnh nhất đến nhân dân Mĩ?

Câu 64: Âm mưu cơ bản nhất của việc Mĩ tiến hành chiến tranh phá hoại miền Bắc?

Câu 65: Tội ác tàn bạo nhất của đế quốc Mĩ trong việc đánh phá miền Bắc nước ta?

Câu 66: Âm mưu nào dưới đây không nằm trong âm mưu tiến hành chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ nhất của Mĩ?

Câu 67: Nhiệm vụ cơ bản của miền Bắc trong thời kì 1965 - 1968?

Câu 68: Thời điểm nào Giônxơn tuyên bố ngừng hẳn chiến tranh phá hoại miền Bắc?

Câu 69: Tinh thần chiến đấu của quân dân miền Bắc chống chiến tranh phá hoại lần thứ nhất của đế quốc Mĩ được thể hiện qua khẩu hiệu nào?

Câu 70: Câu nói "Không có gì quí hơn độc lập, tự do" được Bác Hồ nói trong thời gian nào?

Câu 71: Khẩu hiệu "Nhằm thẳng quân thù mà bắn" là của ai?

Câu 72: Thực hiện nghĩa vụ hậu phương lớn đối với tiền tuyến, miền Bắc sẵn sàng với tinh thần gì?

Câu 73: Ý nghĩa lớn nhất của việc miền Bắc đánh bại chiến tranh phá hoại lần thứ nhất của đế quốc Mĩ là gì?

Câu 74: Vì sao Mĩ buộc phải tuyên bố ngừng hẳn ném bom, bắn phá miền Bắc lần thứ nhất?

Câu 75: Thắng lợi của quân dân miền Bắc trong cuộc chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần thứ nhất của đế quốc Mĩ đã có tác dụng như thế nào đối với cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước của nhân dân ta?

Câu 76: Nguồn lực chi viện, cùng với chiến thắng của quân dân miền Bắc đã góp phần quyết định vào thắng lợi của quân dân miền Nam trong cuộc chiến đấu chống chiến lược chiến tranh nào của Mĩ -Ngụy?

Câu 77: Trong giai đoạn chiến tranh phá hoại (1965-1968) lý do nào là cơ bản nhất miền Bắc đẩy mạnh phát triển kinh tế địa phương, nhất là chủ trọng phát triển nông nghiệp?

Câu 78: Tuyến đường vận chuyển chiến lược Bắc - Nam mang tên Hồ Chí Minh trên bộ, bắt đầu khai thông từ lúc nào?

Câu 79: Nối mốc thời gian ở cột X với sự kiện ở cột Y:

X Y
1. 1965 - 1966
2. 5 - 8 - 1964
3. 30-1 đến 25-2-1968
4. 7 -2 - 1965
5. 1965 - 1968
6. 1966 - 1967
7. 18 - 8 - 1968
8. 31 - 1 - 1968
9. 1 - 11 - 1968
10. 5-1959
A. Mĩ tiến hành chiến lược “chiến tranh cục bộ”.
B. Mĩ tiến hành chiến lược mùa khô thứ hai.
C. Tổng tiến công nổi dậy Mậu Thân.
D. Mĩ tuyên bố ngừng ném bom Miền Bắc.
E. Khai thông đường Hồ Chí Minh.
F. Mĩ tiến hành chiến lược mùa khô thứ nhất.
G. Đợt tấn công thứ nhất Mậu Thân.
H. Chiến tranh phá hoại lần thứ nhất.
I. Mĩ dựng sự kiện “Vịnh Bắc Bộ”
K. Chiến thắng Vạn Tường.

Câu 80: Chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” của Níchxơn có gì giống so với chiến lược “Chiến tranh cục bộ”?

Câu 81: Trong “Việt Nam hóa” chiến tranh, lực lượng nào là chủ yếu để tiến hành chiến tranh?

Câu 82: Âm mưu cơ bản của chiến lược “Việt Nam hóa” chiến tranh là gì?

Câu 83: Chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” có gì mới so với các chiến lược chiến tranh trước?

Câu 84: Thủ đoạn trong chiến lược “Việt Nam hóa” chiến tranh là gì?

Câu 85: Ngày 24, 25 – 4 -1970, Hội nghị cấp cao 3 nước Đông Dương họp nhằm mục đích gì?

Câu 86: Đập tan cuộc hành quân “Lam Sơn 719” (12 đến 23-3-1971) cố sự phối hợp của quân đội nước nào?

Câu 87: Thắng lợi của quân ta phối hợp với quân Lào trong việc đánh bại cuộc hành quân Lam Sơn 719 tại đường 9 Nam Lào đã mang lại kết quả như
thế nào?

Câu 88: Nguyên nhân cơ bản nhất để ta mở cuộc tiến công chiến lược 1972?

Câu 89: Vì sao Mĩ buộc phải tuyên bố “Mĩ hóa” trở lại chiến tranh xâm lược và thừa nhận sự thất bại của “Việt Nam hóa” chiến tranh?

Câu 90: Ý nghĩa lịch sử nào là cơ bản nhất của cuộc tiến công chiến lược 1972?

Câu 91: Trong thời gian chống “Việt Nam hóa” chiến tranh (1969-1973) nhiệm vụ nặng nề nhất của miền Bắc là gì?

Câu 92: Thắng lợi lớn nhất của quân và dân miền Bắc trong trận “Điện Biên Phủ trên không” là gì?

Câu 93: Căn cứ vào lý do chủ yếu nào sau đây để nói rằng Mĩ “đã đặt ngang hàng kẻ đi xâm lược với người chống xâm lược”?

Câu 94: Trong các điều khoản của nội dung Hiệp định Pari (trong SGK), điều khoản nào có ý nghĩa nhất đối với sự nghiệp giải phóng miền Nam?

  Ý kiến bạn đọc

Mã bảo mật   

/ĐỀ THI MỚI

ĐỀ THI KHÁC

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây