© 2020 Bài Kiểm Tra.com. All Rights Reserved.
Thông tin đề thi

Trắc nghiệm Ngữ Văn 12, Bài 1 Nghị luận về một tư tưởng đạo lí

  • : 8
  • : 5 phút

Trắc nghiệm trực tuyến miễn phí Ngữ Văn 12, Bài 1 Nghị luận về một tư tưởng đạo lí. Đăng nhập để xem đáp án

Câu 1: Khi tìm hiểu đề cần xác định những yêu cầu của đề về:

Câu 2: Mở bài đầy đủ của nghị luận về tư tưởng đạo lí gồm các yếu tố:

Câu 3: Thân bài của nghị luận về tư tưởng đạo lí gồm các nội dung:

Câu 4: Kết bài của bài nghị luận thường là:

[...] Văn hoá - đó có phải là sự phát triển nội tại bên trong một con người hay không? Tất nhiên rồi. Đó có phái là cách ứng xử của anh ta nói người khác không? Nhất định là phải. Đó có phải là khả năng hiểu người khác không? Tôi cho là thế. Đó có phải là khả năng làm cho người khác hiểu mình không? Tôi cho là như vậy. Văn hoá nghĩa là tất cả những cái đó. Một người không thể hiểu được quan điểm của người khác tức là trong chừng mực nào đó anh ta có hạn chế về trí tuệ và văn hoá.

[..] Một trí tuệ có văn hoá, có cội nguồn từ chính nó, cần phái có những cánh cửa mở rộng. Nó cần có khả năng hiểu được đầy đủ quan điểm của người khắc mặc dù không phải bao giờ cũng đồng ý nới quan điểm đó. Vấn đề đồng ý chỉ nảy sinh khi anh đã hiểu được sự việc. Nếu không, đó chỉ là sự cự tuyệt mù quáng, quyết không thể là cách tiếp cận có văn hoá đối với bết cứ vấn đề gì. 

Đến đây, tôi sẽ để các bạn quyết định lấy văn hoá và sự khôn ngoan thật sự là gì. Chúng ta tiến bộ nhờ học tập, nhờ kiến thức và kinh nghiệm. Đến lúc tích luỹ được một lượng khổng lồ các thứ đó, chúng ta lại trở nên không tài nào biết được mình đang ở đâu! Chúng ta bị tràn ngập bởi mọi thứ và không hiểu sao, chúng ta lại có cảm giác rằng tất cả mọi thứ đó cộng lại chưa hằn đã nhất thiết đại diện cho sự phát triển của trí khôn con người... Trong tương lai sắp tới, liệu chúng ta có thể kết hợp đưa tất cả sự phát triển của khoa học, của tri thức và những tiến bộ của con người với sự khôn ngoan thật sự hay không? Tôi không biết. Đó là một cuộc chạy đua giữa các lực lượng khác nhau. Tôi nhớ đến một người rất thông thái - một nhà thơ Hi Lạp nổi tiếng, đã nói:

“Sự khôn ngoan là gì,
Chính là sự cố gắng của con người,
Vượt lên sợ hãi,
Vượt lên hận thù,
Sống tự do,
Thở hít khí trời và biết chờ đợi,
Dành trọn tình yêu cho những gì tươi đẹp”

 
(Gi. Nê-ru, theo Nhân dân chủ nhật, tháng 12 - 1997)

Câu 5: Vấn đề mà J.Nê-ru đưa ra nghị luận là gì?

Câu 6: Nhan đề nào sau đây không thích hợp với văn bản.

Câu 7: Thao tác lập luận nào không được sử dụng trong văn bản?

Câu 8: Trong phần giải thích, tác giả đưa ra nhiều câu hỏi rồi tự trả lời, câu nọ nối câu kia, nhằm lôi cuốn người đọc theo gợi ý của mình. Trong phần phân tích và bình luận, tác giả trực tiếp đối thoại với người đọc, tạo ra quan hệ gần gũi, thân mật, thẳng thắn. Ở phần cuối, tác giả vừa viện dẫn thơ của nhà thơ Hi Lạp, vừa tóm lược luận điểm nói trên gây ấn tượng nhẹ nhàng hấp dẫn.
Cách diễn đạt trên là:

  Ý kiến bạn đọc

Mã bảo mật   
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây