Trắc nghiệm Ngữ Văn 12, Bài 3. Nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ. Thành viên đăng nhập để xem đáp án.
Câu 1: Những câu nào không nằm trong hệ thống câu hỏi tìm hiểu đề của bài nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ?
Câu 2: Những câu nào không nằm trong hệ thống câu hỏi tìm ý của bài nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ?
Câu 3: Để viết bài nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ cần phải sử dụng thao tác nghị luận nào?
Câu 4: Ý nào không thuộc về yêu cầu của bài nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ?
Câu 5: Phần đặt vấn đề của bài nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ gồm mấy bước?
Câu 6: Bước 1 của đặt vấn đề có thể vận dụng thao tác diễn dịch hoặc quy nạp, hoặc so sánh... Nếu dùng thao tác diễn dịch thì có thể vào đề theo cách nào?
Câu 7: Bước 2 của đặt vấn đề là trích dẫn. Cách ghi trích dẫn như sau: - Chép nguyên văn tác phẩm (nêu ngắn) hoặc đoạn trích, có ghi tên bài, tên tác giả hoặc chép nguyên văn theo cách tinh lược, tức là chép câu đầu, câu cuối, ở giữa hai câu này là một hàng dấu chấm lửng, có ghi tên bài, tên tác giả.
Câu 8: Phần giải quyết vấn đề chính là phân tích tác phẩm. Có thể phân tích theo cách nào?
Câu 9: Ý nào không thuộc phần kết thúc vấn đề của bài nghị luận về bài thơ, đoạn thơ?
Câu 10: Sau đây là ý chính bài “Mời trầu” của Hồ Xuân Hương: 1. Bài thơ là một sự cảnh báo và lên án đối với sự thiếu thắm thiết, thủy chung trong tình yêu. 2. Nhà thơ giới thiệu về miếng trầu cùng những ẩn dụ về thân phân con người. 3. Xuân Hương giới thiệu về miếng trầu và cung cách mời trầu nhưng cũng là sự nhắn gửi tới “khách”. 4. Nhà thơ mượn chuyện mời trầu để nói chuyện nhân duyên, khát vọng tình yêu. Em hãy sắp xếp lại trật tự các ý sao cho phù hợp với bố cục bài nghị luận.
Ý kiến bạn đọc
/ĐỀ THI LIÊN QUAN
Xem tiếp...
/ĐỀ THI MỚI
ĐỀ THI KHÁC