© 2020 Bài Kiểm Tra.com. All Rights Reserved.
Thông tin đề thi

Trắc nghiệm Công Dân 10 - Bài 1. Thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng (Đề 2)

  • : 30
  • : 30 phút

Câu hỏi trắc nghiệm khách quan, Công Dân 10 - Bài 1. Thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng. Xem đáp án sau khi làm bài xong.
 

Câu 1: Quan điểm thế giới quan duy vật về mối quan hệ giữa vật chất và ý thức là

Câu 2: Để phân biệt chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm, người ta căn cứ vào vấn đề nào dưới đây?

Câu 3: Trong Triết học duy vật biện chứng, thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng:

Câu 4: Quan điểm nào dưới đây không phải là biểu hiện của thế giới quan duy tâm?

Câu 5: Quan điểm cho rằng: Ý thức là cái có trước và là cái sản sinh ra giới tự nhiên được gọi là thế giới quan:

Câu 6: Câu tục ngữ nào dưới đây không hàm chứa yếu tố biện chứng?

Câu 7: Câu tục ngữ nào dưới đây có hàm chứa yếu tố biện chứng?

Câu 8: Câu nói nào dưới đây thể hiện yếu tố siêu hình?

Câu 9: Quan niệm: “Tồn tại là cái được cảm giác” của G.Béc-cơ-li thể hiện:

Câu 10: Câu nói: “Không ai tắm hai lần trên cùng một dòng sông” của nhà triết học nào dưới đây?

Câu 11: Câu nói: “Sống chết có mệnh, giàu sang do trời” của nhà triết học nào dưới đây?

Câu 12: Nhà triết học Đê-mô-crít cho rằng: “Nguyên tử (hạt vật chất không thể phân chia được) và chân không là hai nhân tố tạo nên mọi vật” thể hiện thế giới quan nào dưới đây?

Câu 13: Nhà triết học Ta-lét cho rằng: “Nước là bản nguyên của mọi cái đang tồn tại” thể hiện thế giới quan nào dưới đây ?

Câu 14: Truyện ngụ ngôn “Thầy bói xem voi” thuộc phương pháp luận nào dưới đây?

Câu 15: Câu nói: “Sống chết có mệnh, giàu sang do trời” thể hiện:

  Ý kiến bạn đọc

Mã bảo mật   

/ĐỀ THI MỚI

ĐỀ THI KHÁC

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây