© 2020 Bài Kiểm Tra.com. All Rights Reserved.
Thông tin đề thi

Bài thi thử THPT Quốc gia, môn: Lịch sử (09)

  • : 40
  • : 50 phút

Thi thử THPT Quốc gia 
 Môn thi: Lịch sử

Câu 1: Hội nghị Ianta đã đưa ra thỏa thuận về việc đóng quân tại các nước nhằm giải giáp quân đội phát xít, phân chia phạm vi ảnh hưởng và khu vực chiếm đóng ở?

Câu 2: Xác định cơ quan nào dưới đầy không nằm trong bộ máy tổ chức Liên hợp quốc?

Câu 3: Sau chiến tranh thế giới thứ hai, về đối ngoại Liên Xô đã thực hiện chính sách với mục tiêu gì ?

Câu 4: Sai lầm lớn nhất của Liên Xô và các nước Đông Âu khi tiến hành cải tổ, Đều chỉnh sự phát triển kinh tế và trở thành bài học đổi với Việt Nam trong công cuộc đổi mới đất nước hiện nay là:

Câu 5: Từ năm 1954 đến năm 1970, Chính phủ Xihanúc thực hiện đường lối chính sách gì?

Câu 6: Trong những năm 1946 - 1949 ở Trung Quốc diễn ra sự kiện gì?

Câu 7: Để can thiệp vào công việc nội bộ của nước khác Mĩ đã sử dụng khẩu hiệu gì?

Câu 8: Điểm nổi bật của kinh tế Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai là gì?

Câu 9: Định ước Henxinki, được kí kết giữa 33 nước châu Âu với Mĩ và Canada đã tạo ra một cơ chế giải quyết những vấn đề gì?

Câu 10: Để thoát khỏi tình trạng đối đầu căng thẳng giữa hai phe tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa, Châu Âu đã:

Câu 11: Yếu tố nào sau đây không thuộc đặc điểm của cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật ln 2?

Câu 12: Để thích nghi với xu thế toàn cẩu hóa, Việt Nam cẩn phải:

Câu 13: Giai cấp công nhân Việt Nam xut thân từ đâu?

Câu 14: Ngay khi thành lập, tổ chức nào đã thông qua Tuyên ngôn, Điều lệ?

Câu 15: Tư tưởng cốt lõi của Cương lĩnh chính trị do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo được thông qua tại Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam đầu 1930 là:

Câu 16: Đóng góp nổi bật của Nguyễn Ái Quốc đối với cách mạng Việt Nam trong giai đoạn 1925 - 1930 là:

Câu 17: Khởi nghĩa Yên Bái thất bại đánh dấu sự chấm dứt của khuynh hướng cách mạng nào trong phong trào cách mạng Việt Nam?

Câu 18: Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời năm 1930 là bước ngoặt vĩ đại của cách mạng Việt Nam vì đã chấm dứt:

Câu 19: Đặc điểm nổi bật trong phong trào dân tộc dân chủ 1919 - 1930 là:

Câu 20: Chính quyền được thành lập tại các địa phương ở Nghệ An - Hà Tĩnh trong phong trào cách mạng 1930 - 1931 được gọi là chính quyền Xô viết vì:

Câu 21: Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng xác định nhiệm vụ chung của toàn Đảng toàn dân là gì?

Câu 22: So với Cương lĩnh chính trị đầu tiên thì Luận cương chính trị 10/1930 CẢ

Câu 23: Cho các dữ liệu sau:
1. ủy ban dân tộc giải phóng Việt Nam được thành lập.

2. Ihông qua kế hoạch toàn dân Tổng khởi nghĩa
3. Thành lập ủy ban khởi nghĩa toàn quố Sắp xếp theo trình tự thời gian cho thấy Đảng lãnh đạo nhân dân “chớp thời cơ” tiến hành Tổng khởi nghĩa giành chính quyền trong cả nước

Câu 24: Vì sao Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa kí với Pháp Hiệp định Sơ bộ 6/3/1946?

Câu 25: “Không! Chúng ta thà hi sinh tất cả chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ” được trích dẫn trong văn bản nào?

Câu 26: Ý nào dưới đây không giải thích đúng về nội dung “Kháng chiến toàn dân” trong đường lối kháng chiến chống Pháp do Đảng đề ra trong 1946 - 1947?

Câu 27: Pháp mở cuộc tấn công vào Việt Bắc thu đông nhằm mục đích:

Câu 28: “Pháo đài bất khả xâm phạm” là niềm tự hào của Pháp - Mĩ về:

Câu 29: Chiến thắng Điện Biên Phủ 1954 là thắng lợi quân sự lớn nhất của nhân dân ta trong kháng chiến chống Pháp (1945 - 1954) vì:

Câu 30: Thắng lợi quân sự đánh dấu bước phát triển mới trong cuộc kháng chiến chống Pháp (1945 - 1954) của nhân dân ta là:

Câu 31: Sau Hiệp định Giơnevơ 1954 về Đông Dương, nhiệm vụ chung được đặt ra cho cách mạng Việt Nam là gì?

Câu 32: Sau khi Hiệp định Pari được kí kết (1/1973) biểu hiện nào sau đây chứng tỏ Mĩ tiếp tục cuộc chiến tranh ở miền Nam Việt Nam?

Câu 33: Với thắng lợi của phong trào “Đồng khởi”, quân dân miền Nam đã làm phá sản chiến lược chiến tranh nào của Mĩ?

Câu 34: Ý nào không phản ánh đúng điểm giống nhau giữa chiến lược “Chiến tranh cục bộ” và chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của đế quốc Mĩ?

Câu 35: Vì sao Mĩ phải chấp nhận thương lượng với Việt Nam ở Hội nghị Pari?

Câu 36: Cho các dữ liệu sau:
1. Ních xơn tuyên bố mở cuộc tập kích chiến lược đường không bằng máy bay B52 vào Hà Nội - Hải Phòng.
2. Cuộc đàm phán hai bên chính thức diễn ra tại Pari.
3. Ních xơn tuyên bố ngừng mọi hoạt động chống phá miền Bắc từ vĩ tuyến 20 trở ra
4. Hiệp định Pari được kí chính thứ
5. Hội nghị bốn bên chính thức họp phiên đẩu tiên tại Pari.
Sắp xếp lại các sự kiện theo đúng trình tự thời gian:

Câu 37: Điểm khác biệt căn bản về nội dung của Hiệp định Pari 1973 về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam với Hiệp định Giơnevơ 1954 về Đông Dương là:

Câu 38: Trong thế kỉ XX, nhân dân Việt Nam đã đánh bại những thế lực ngoại xâm nào là cường quốc trong Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc?

Câu 39: Nước Việt Nam có thể học được kinh nghiệm gì từ sự phát triển kinh tế của các nước tư bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai để đẩy mạnh sự công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước?

Câu 40: Trọng tâm của đường lối đối ngoại được đề ra trong Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (12/1986) là:

  Ý kiến bạn đọc

Mã bảo mật   
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây