© 2020 Bài Kiểm Tra.com. All Rights Reserved.
Thông tin đề thi

Bài thi thử THPT Quốc gia, môn: Lịch sử (05)

  • : 40
  • : 50 phút

Thi thử THPT Quốc gia 
 Môn thi: Lịch sử

Câu 1: Nước nào sau đây không có mặt ở Hội nghị cấp cao ở Ianta?

Câu 2: Để nhanh chóng kết thúc chiến tranh ở chầu Á, Hội nghị Ianta đã:

Câu 3: Sau chiến tranh thế giới thứ hai, thuận lợi chủ yếu để Liên Xô xây dựng lại đất nước là:

Câu 4: Điểm khác nhau giữa Liên Xô với các nước đế quốc trong thời kì 1945 đến đu những năm 70 của thế kỉ XX là:

Câu 5: ASEAN là một tổ chức khu vực Đông Nam Á, có những nét cơ bản

Câu 6: Cơ hội lớn nhất khi Việt Nam gia nhập ASEAN là:

Câu 7: Nguyên nhân nào làm cho nền kinh tế Mĩ giảm sút sau Chiến tranh thế giới thứ hai?

Câu 8: Từ những năm 50 của thế kỉ XX, các nước tư bản Tây Âu đã thi hành chính sách đối ngoại như thế nào?

Câu 9: Tại sao sau thời gian tiến hành “Chiến tranh lạnh” cả Liên Xô và Mĩ Đều bị suy giảm về vị thế?

Câu 10: Sự kiện nào sau đây thể hiện cho những xung đột quân sự của cuộc Chiến tranh Lạnh?

Câu 11: Ý nghĩa then chốt, quan trọng nhất của cách mạng khoa học - công nghệ là:

Câu 12: Sự tn tại của toàn cu hóa là:

Câu 13: Mục tiêu của Việt Nam Quốc dân đảng là?

Câu 14: Giai cấp công nhân Việt Nam có những đặc điểm riêng là:

Câu 15: Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, mâu thuẫn nào trở thành mâu thuẫn giai cấp cơ bản của cách mạng Việt Nam?

Câu 16: Ý nghĩa của sự thành lập ba tổ chức cộng sản năm 1929 là:

Câu 17: Đặc điểm nổi bật trong con đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc là:

Câu 18: Mục tiêu đấu tranh chính trị của công - nông trong phong trào cách mạng 1930 - 1931 là gì?

Câu 19: Căn cứ vào đâu để khẳng định Xô viết Nghệ - Tĩnh là hình thức sơ khai của chính quyền công nông ở nước ta và đó thực sự là chính quyền cách mạng của quần chúng dưới sự lãnh đạo của Đảng?

Câu 20: Tính chất của phong trào cách mạng 1936 - 1939 là gì?

Câu 21: Ý nghĩa quan trọng nhất của Cách mạng tháng Tám năm 1945 là:

Câu 22: Trình bày xuất xứ của đoạn văn sau đây: “Trong lúc này quyền lợi dân tộc giải phóng dân tộc cao hơn hết thảy. Chúng ta hãy đoàn kết lại đánh đổ bọn đế quốc và bọn Việt gian đặng cứu giống nòi ra khỏi nước sôi, lửa bỏng”

Câu 23: Khi quân Nhật tiến vào mền Bắc Việt Nam (9/1940), thực dân Pháp đã:

Câu 24: Luận cương chính trị 10/1930 của Đảng Cộng sản Đông Dương đã xác định nhiệm vụ chiến lược của cách mạng Đông Dương là gì?

Câu 25: Sau Cách mạng tháng Tám, nước ta phải đối phó với những khó khăn nào?

Câu 26: Thuận lợi cơ bản của nước ta sau Cách mạng tháng Tám 1945 là:

Câu 27: Vì sao ta kí với Pháp Hiệp định Sơ bộ 6/3/1946?

Câu 28: Đảng ta đứng đu là Chủ tịch Hồ Chí Minh, đã phát động cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xuất phát từ lí do chủ yếu nào?

Câu 29: Những thắng lợi nào của quân dân Việt Nam đã kết thúc cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1945 - 1954)?

Câu 30: Thắng lợi này chứng minh sự trưởng thành của quân đội ta và chuyên cuộc kháng chiến từ phòng ngự sang thế tiến công. Đó là ý nghĩa của chiến dịch nào?

Câu 31: Hình thức đấu tranh chống chế độ Mĩ - Diệm của nhân dân miền Nam trong những ngày đầu sau Hiệp định Giơnevơ 1954 chủ yếu là:

Câu 32: Mục tiêu cơ bản của chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” là:

Câu 33: Đâu là hạn chế trong đường lối đưa miền Bắc tiến lên CHXH?

Câu 34: Trong quá trình thực hiện chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” và “Đông Dương hóa chiến tranh”, hoạt động nào của Mĩ gây bất lợi cho cuộc kháng chiến của nhân dân ta?

Câu 35: Thắng lợi nào của quân dân ta ở miền Nam đã buộc Mĩ phải tuyên bố “Mĩ hóa” trở lại chiến tranh xâm lược?

Câu 36: Sự khác biệt về lực lượng của chiến lược “Chiến tranh cục bộ” so với chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” là:

Câu 37: Hội nghị ln thứ 24 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (9/1975) đã đề ra nhiệm vụ gì?

Câu 38: Tại sao trong đường lối đổi mới đất nước, Đảng ta cho rằng trọng tâm là đổi mới kinh tế?

Câu 39: Đại hội Đảng lần thứ VIII (6/1996) được biết đến là đại hội.

Câu 40: Trong bước đầu đổi mới, hạn chê' lớn nhất của nước ta là:

  Ý kiến bạn đọc

Mã bảo mật   
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây