© 2020 Bài Kiểm Tra.com. All Rights Reserved.
Thông tin đề thi

Câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử 12: Các nước Á, Phi, Mĩ Latinh sau chiến tranh thế giới thứ hai.

  • : 81
  • : 60 phút

Câu 1: Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, yếu tố nào là cơ bản nhất giúp cách mạng Trung Quốc có nhiều biến động khác trước?

Câu 2: Trước sự lớn mạnh của Cách mạng Trung Quốc, tập đoàn Tưởng Giới Thạch thực hiện âm mưu gì?

Câu 3: Nối sự kiện ở cột Y cho đúng với thời gian ở cột X về diễn biến của cuộc nội chiến ở Trung Quốc.

X Y
1.20-7- 1946
2. Từ 7- 1946 đến 6- 1947
3. Từ 6. 1947 đến 9-1948
4.4- 1949 5.1-10- 1949
A. Quân giải phóng và nhân dân Trung Quốc thực hiện chiến lược phòng ngự tích cực.
B. Quân giải phóng vượt sông Trường Giang, giải phóng Nam Kinh.
C. Nước cộng hòa nhân dân Trung Hoa tuyên bố chính thức thành lập.
D. Quân giải phóng chuyển sang thế phản công.
E. Tưởng Giới Thạch huy động toàn bộ lực lượng chính qui tấn công vào vùng giải phóng do Đảng cộng sản Trung Quốc lãnh đạo.

Câu 4: Dưới đây là ý nghĩa lịch sử thắng lợi của cách mạng Trung Quốc. Hãy xác định đâu là ý nghĩa đối với cách mạng Trung Quốc và đâu là ý nghĩa đối với cách mạng thế giới (Đối với CMTQ điền A, đối với CMTG điền B)

TT Ý nghĩa Đối với CMTQ (A) Đối với CMTG (B)
1 Chấm dứt thời kì Trung Quốc bị đế quốc phong kiến và tư sản mại bản nô dịch thống trị.     
2 Tăng cường lực lượng của chủ nghĩa xã hội trên phạm vi thế giới.     
3 Mở ra kỷ nguyên độc lập, tự do và tiến lên chủ nghĩa xã hội.     
4 Ảnh hưởng sâu sắc đến phong trào giải phóng dân tộc.     

Câu 5: Từ năm 1950, Trung Quốc tiến hành những cải cách quan trọng về kinh tế, chính trị, văn hóa nhằm mục đích gì?

Câu 6: Ghi đúng (Đ) hoặc sai (S) vào các câu sau đây:
1. Dựa vào sự giúp đỡ của Liên Xô, Trung Quốc thực hiện kế hoạch 5 năm lần thứ nhất (1953-1957) giành được thắng lợi.

2. Sau 10 năm xây dựng chế độ mới, nền kinh tế Trung Quốc gặp nhiều khó khăn to lớn do hậu quả chiến tranh để lại.

3. Vào tháng 7-1950, Trung Quốc kí kết với Liên Xô “Hiệp ước phòng thủ chung Xô-Trung”.

4. Sau thập niên đầu sau khi cách mạng thắng lợi, địa vị Trung Quốc đã được nâng cao trên trường quốc tế.

5. Việc thực hiện đường lối “ba ngọn cờ hồng” đã tạo điều kiện đưa nền kinh tế Trung Quốc phát triển nhanh chóng.

6. Đường lối “ba ngọn cờ hồng”, chủ trương xây dựng chủ nghĩa xã hội theo phương châm “nhiều, nhanh, tốt, rẻ”.

7. Từ năm 1966 -1968, Trung Quốc thực hiện cuộc đại cách mạng văn hóa vô sản.

8. Từ năm 1968 - 1978, công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Trung Quốc giành được thắng lợi to lớn.

9.  Tháng 12-1978, diễn ra Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc, vạch ra đường lối đổi mới.

Câu 7: Đại hội lần thứ XIII của Đảng Cộng sản Trung Quốc họp vào thời gian nào?

Câu 8: Từ năm 1987 trở đi, trong chính sách đối ngoại của mình, Trung Quốc bình thường hóa quan hệ với các nước nào?

Câu 9: Hãy nối sự kiện ở cột Y cho đúng với thời gian ở cột X về quá trình kháng chiến chống Pháp của nhân dân Lào.

X Y
1) 12 - 12 - 1945
2 ) 3 - 1946
3) 20 - 1 - 1949
4) 13-8-1950
5) 7- 1954
A. Quân giải phóng Lào chính thức được thành lập.
B. Mặt trận Lào tự do và chính phủ kháng chiến Lào ra đời.
C. Thực dân Pháp trở lại xâm lược Lào.
D. Thực dân Pháp công nhận độc lập Lào.
E. Nhân dân Viêng Chăn nổi dạy khởi nghĩa giành chính quyền.

Câu 10: Từ năm 1947, các chiến khu ở Lào dần dần được thành lập tại các vùng nào?

Câu 11: Ngày 22-3-1955 ghi dấu ấn vào lịch sử Lào bằng sự kiện nổi bật nào?

Câu 12: Năm 1946, Mĩ chính thức thực hiện loại hình chiến tranh gì ở Lào?

Câu 13: Nước cộng hòa dân chủ nhân dân Lào chính thức thành lập vào thời gian nào?

Câu 14: Ghi thời gian ở cột X cho đúng với sự kiện ở cột Y về cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân Cam-pu-chia:

X Y
 1. ................ Thực dân Pháp quay lại xâm lược Cam-pu-chia
 2. ................ Triều đình phong kiến Cam-pu-chia kí với Pháp hiệp định công nhận sự thống trị của Pháp.
 3. ................ Thành lập Ủy ban mặt trận dân tộc giải phóng Cam-pu-chia
 4. ................ Pháp kí hiệp ước “trao trả độc lập cho Cam-pu-chia”

Câu 15: Ngày 18-3-1970, diễn ra sự kiện gì làm cho Cam-pu-chia rơi vào quỹ đạo cuộc chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới của Mĩ?

Câu 16: Cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước của nhân dân Cam-pu-chia kết thúc thắng lợi vào thời gian nào?

Câu 17: Hãy điền chữ (A, B, C) vào ô cột dọc sao cho phù hợp với các sự kiện diễn ra ở Trung Quốc, Lào và Cam-pu-chia sau Chiến tranh thế giới thứ hai:

Nội dung sự kiện Trung Quốc (A) Lào (B)  Cam-pu-chia (C)
1. Thành lập Đảng nhân dân Cách mạng vào năm 1951.      
2 Sau khi kết thúc cuộc chiến tranh chống Nhật, đất nước diễn ra cuộc nội chiến      
3. Quân giải phóng được thành lập vào năm 1949.        
4. Sau khi giành được thắng lợi đã đưa đất nước tiến lên xây dựng CNXH.        
5. Sau khi đánh bại đế quốc Mĩ xâm lược, đất nước rai vào cuộc nội chiến đau thương.        
6. Nước cộng hòa dân chủ nhân dân chính thực được thành lập vào ngày 2-12-1975.      

Câu 18: Nước nào ở Đông Nam Á sau khi đánh bại phát xít Nhật lại bị thực dân Hà Lan xâm lược?

Câu 19: Vào tháng 9 năm 1954, Mĩ đã lôi kéo nước nào gia nhập vào khối phòng thủ Đông Nam Á (SEATO)?

Câu 20: Nối sự kiện ở cột Y cho phù hợp với thời gian ở cột X về In-đô-nê-xi-a sau Chiến tranh thế giới thứ hai sau đây:

X Y
1. 17-8-1945
2. 18-8-1945
3. 11-1945
4. 1949
5.30-9-1965
A. Chính phủ In-đô-nê-xi-a đã kí với Hà Lan hiệp định La Hay, biến In-đô-nê-xi-a thành nước nửa thuộc địa của Hà Lan.
B. In-đô-nê-xi-a thông qua Tuyên ngôn độc lập.
c. Cuộc đảo chính của quân đội lật đổ tổng thống bị thất bại
D. Hội nghị “ủy ban trù bị độc lập In-đô-nê-xi-a” thông qua hiến pháp và bầu Xucácnô làm tổng thống.
E. Hà Lan xâm lược In-đô-nê-xi-a.

Câu 21: Hãy điền chữ (A, B, C, D, E) vào ô cột dọc sao cho phù hợp với thời gian giành độc lập của một số nước ở Đông Nam Á dưới đây:

Thời gian giành độc lập In-đô-nê-xi-a
(A)
Ma-lai-xia
(B)
Xin-ga-po
(C)
Mi-an-ma
(D)
Phi-líp-pin
(E)
 
1. 7-1946                   
2. 4-1-1948           
3. 17-1-1945              
4. 31-8-1957              
5. 1957           

Câu 22: Mĩ và các nước đồng minh của Mĩ đã kí kết thành lập “Tổ chức hiệp ước phòng thủ tập thể Đông Nam Á (SEATO)” tại đâu?

Câu 23: Sự thất bại nặng nề của Mĩ ở đâu làm cho khối quân sự SEATO bị giải thể?

Câu 24: Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập vào thời gian nào? Tại đâu?

Câu 25: Nối thời gian ở cột X cho phù hợp với sự kiện ở cột Y về quá trình gia nhập tổ chức ASEAN của các nước Đông Nam Á.

X Y
1. Tháng 8- 1967
2. Ngày 7 - 1 - 1984
3. Ngay 28 - 7 - 1995
4. Ngày 23 - 7 - 1997
5. Ngày 30-4 - 1999
A. Bru-nây.
B. In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Phi-líp-pin, Xin-ga-po, Thái Lan.
C. Lào, Mi-an-ma.
D. Cam-pu-chia.
E. Việt Nam.

Câu 26: Ghi đúng (Đ) hoặc sai (S) vào ô dưới đây để xác định mục tiêu của “Hiệp hội các nước Đông Nam Á”

1. Xây dựng mối quan hệ hợp tác giữa các nước trong khu vực Đ S
2. Xây dựng một cộng đồng Đông Nam Á hùng mạnh trên cơ sở tự cường khu vực và thiết lập một khu vực hòa bình, tự do, trung lập.    
3. Phát triển nhanh chóng nền kinh tế, ứng dựng thành tựu khoa học kĩ thuật hiện đại vào sản xuất nhằm biến Đông Nam Á thành trung tâm kinh tế-tài chính đủ sức cạnh tranh với Mĩ, Tây Âu và Nhật Bản.    
4. Đây là một tổ chức liên minh chính trị-kinh tế của khu vực Đông Nam Á.    

Câu 27: Nối tên nước ở cột X cho phù hợp với tên thủ đô của các nước Đông Nam Á ở cột Y dưới đây.

X (Tên nước) Y (Tên thủ đô)
1. Việt Nam
2. Lào
3. Cam-pu-chia
4. Thái Lan
5. In-đô-nê-xi-a
6. Ma-lai-xi-a
7. Xin-ga-po
8. Mi-an-ma
9. Phi-lip-pin
10. Bru-nây
11. Đông-ti-mo
A. Pnôm-pêrth
B. Hà Nội
C. Gia-cac-ta
D. Viêng Chăn
E. Ban-đa-xê-ri Bê-ga-oan
F. Ma-ni-la
G. Xin-ga-po
H. Đê-li
I. Răng-gun
K. Cua-la-lăm-pua
L. Băng Cốc

Câu 28: Sau chiến tranh thế giới thứ hai, phong trào giải phóng dân tộc ở Ấn Độ do giai cấp nào lãnh đạo?

Câu 29: Ấn Độ tuyên bố độc lập vào thời gian nào?

Câu 30: Hãy điền vào chỗ trống các câu dưới đây:
1. Ngày 1-2-1946,2 vạn thủy binh khởi nghĩa ở cảng …….
2. Các hình thức đấu tranh đầu tiên của các tầng lớp nhân dân Ấn Độ ……….
3. Các thành phố đã bãi công hưởng ứng cuộc khởi nghĩa ở Bombay………
4. Ở nông thôn Ấn Độ diễn ra phong trào ………….
5. Tháng 2-1947, diễn ra cuộc bởi công của công nhân thành phố ……… 
6. Trước sự lớn mạnh của phong trào cách mạng Ấn Độ buộc thực dân Anh phải thương lượng với hai Đảng Quốc đại và Liên đoàn Hồi giáo chia Ấn Độ thành hai quốc gia.
 

Câu 31: Tại Hội nghị ngoại trưởng 5 cường quốc Liên Xô, Mĩ, Anh, pháp, Trung Quốc họp tại Mat-xcơ-va (12-1945) giải quyết vấn đề Triều Tiên sau Chiến tranh thế giới thứ hai như thế nào? Điền đúng (Đ) hoặc sai (S) vào các câu trả lời dưới đây:

Nội dung Đ S
1. Xây dựng một Triều Tiên độc lập.    
2. Thành lập một chính phủ dân chú Triều Tiên để đảm nhiệm việc phát triển công nghiệp, nông nghiệp, giao thông vận tải và văn hóa chung cho cả nước Triều Tiên.    
3. Quân đội Liên Xô đóng quân ở bắc vĩ tuyến 38°.    
4. Ủy ban hỗn hợp gồm Đại biểu của hai bộ Tổng tư lệnh quân đội Liên Xô và Mĩ đóng ở Triều Tiên sẽ giúp việc thành lập chính phủ lâm thời Triều Tiên.    
5. Ở miền Nam Triều Tiên Mĩ phải thi hành nghiêm chỉnh những qui định của Hiệp nghị Ma-xcơ-va về vấn đề Triều Tiên.    

Câu 32: Nước cộng hòa dân chủ nhân dân Triều Tiên được thành lập vào thời gian nào?

Câu 33: Năm 1944, dưới áp lực đấu tranh của nhân dân, đế quốc Pháp buộc phải công nhận nền độc lập của hai nước nào ở khu vực Trung Đông?

Câu 34: Biến đổi to lớn nhất của khu vực Trung Đông sau Chiến tranh thế giới thứ hai là gì?

Câu 35: Hãy nối sự kiện ở cột B cho phù hợp với thời gian ở cột A về phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi sau Chiến tranh thế giới thứ hai:

A B
1. 18-6- 1953
2. 1956
3. 1957
4. 1958
5. 3 - 1962
6. 11 - 11 - 1975
A. Cộng hòa nhân dân Ăng-gô-la thành lập.
B, Pháp kí hiệp định Ê-vi-ăng, công nhận độc lập của An-giê-ri.
c. Tuy-ni-di giành lại độc lập.
D. Ga-na giành lại độc lập.
E. Ma-rốc. Xu-đăng giành độc lập.
F. Ghi-nê giành độc lập.
G. Cộng hòa Ai Cập được thành lập.

Câu 36: Thắng lợi to lớn và gây ảnh hưởng sâu rộng đối với phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi trong giai đoạn 1960 - 1975 là thắng lợi của nhân dân nước nào?

Câu 37: Dưới đây là các giai đoạn phát triển của phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi, hãy điền chữ (A, B, C, D) vào các cột dọc cho phù hợp với từng giai đoạn.

Nội dung 1945-1954
(A)
1954-1960
(B)
1960-1975
(C)
1975-nay
(D)
1. 17 nước châu Phi giành độc lập. gọi là “Năm châu Phi”           
2. Hầu hết các nước ở Bắc phi và Tây phi giành được độc lập        
3. Phong trào giải phóng dân tộc nổ ra sớm nhất ở Bắc phi với thắng lợi mở đầu của cách mạng Ai Cập           
4. Hoàn thành cuộc đấu tranh đánh đổ nền thống trị thực dân cũ.          

Câu 38: Ghi đúng (Đ) hoặc sai (S) vào các câu sau đây nói về những khó khăn của châu Phi.

  Đ S
1. Sự xâm nhập của chủ nghĩa thực dân mới và sự vơ vét bóc lột về kinh tế của
các cường quốc phát triển phương Tây.
   
2. Lãnh đạo phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc hầu hết là do giai cấp tư sản.    
3. Nợ nước ngoài, đói rét, bệnh tật, mù chữ.    
4. Sự bùng nổ về dân số.    
5. Sự phát triển không đồng đều giữa các nước sau khi giành được độc lập.    
6. Sự xung đột giữa các bộ tộc và phe phái khác nhau gây nên cục diện không ổn định.    

Câu 39: Xác định các sự kiện có liên quan đến phong trào cách mạng ở An-giê-ri và Nam Phi theo yêu cầu sau đây:

Tên nước Sự kiện
1. An-giê-ri
2. Nam Phi
A. Tháng 8 - 1954, mặt trận dân tộc giải phóng được thành lập.
B. Ngày 1-11-1954, mặt trận phát động nhân dân tiến hành cuộc khởi nghĩa vũ trang ở vùng rừng núi miền Đông Nam.
C. Mục tiêu đấu tranh nhằm chống lại chủ nghĩa A-pac-thai.
D. Lãnh đạo phong trào là Đại hội dân tộc Phi (ANC).
E. Thực dân Pháp phải kí hiệp định Ê-vi-ăng công nhận độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ.
F. Sau khi giành độc lập đã thi hành nhiều chính sách đối nội và đối ngoại tiến hộ.

Câu 40: Sự kiện nào được đánh giá là tiêu biểu nhất và là lá cờ đầu trong phong trào giải phóng dân tộc ở Mĩ Latinh sau Chiến tranh thế giới thứ hai?

Câu 41: Hãy nối tên các nước ở Mĩ Latinh gắn với hình thức đấu tranh giải phóng dân tộc trong thời gian từ 1945 đến 1959 cho phù hợp.

Tên nước Hình thức đấu tranh
1. Cu Ba
2. Pê-ru
3. Ê-cua-đo  
4. Mê-hi-cô
5. Bra-xin
6. vê-nê-xu-ê-la
7. Pa-na-ma  
8. Bô-li-vi-a
9. Goa-tê-ma-la
10. Ac-hen-ti-na
11.Chilê
A. Khởi nghĩa vũ trang


B. Nổi dậy của nông dân


C. Đấu tranh nghị viện


D. Bãi công của công nhân

Câu 42: Ghi đúng (Đ) hoặc sai (S) vào các  đứng trước các câu sau đây nói về cách mạng Cu ba 1959.

Nội dung Đ S
1. Để thực hiện âm mưu chủ nghĩa thực dân mới của mình, Mĩ đã thiết lập chế độ độc tài quân sự Ba-ti-xta ở Cu Ba.    
2. Lãnh đạo phong trào đấu tranh giải phóng đản tộc ở Cu Ba là Đảng cộng sản Cu Ba do Phiđen Caxtơrô đứng đầu.    
3. Cuộc tấn công vào trại lính Môn-ca-đa đã mở đầu một giai đoạn phát triển mới của cách mạng Cu Ba.    
4. Năm 1955, Phiđen Caxtơrô được trả tự do và bị trục xuất sang Ac-hen-ti-na.    
5. Ngày 30-12-1958, Ba-ti-xta bỏ chạy ra nước ngoài.    
6. Cách mạng Cu Ba là lá cờ đầu của phong trào giải phóng dân tộc ở Mĩ Latinh.    

Câu 43: Ngay sau khi Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc, ở châu Á phong trào giải phóng dân tộc đã nổ ra mạnh mẽ nhất ở các nước nào?

Câu 44: Hãy nối các niên đại ở cột A phù hợp với sự kiện ở cột B.

A B
1. 17-8-1945
2.2-9-1945
3. 12-10-1945
4. 1950
5. 1962
A. Lào tuyên bố độc lập.
B. In-đô-nê-xi-a tuyên bố độc lập.
C. Việt Nam tuyên bố độc lập.
D. Ai Cập tuyên bố độc lập.
E. An-giê-ri tuyên bố độc lập.

Câu 45: Vì sao năm 1960 đã đi vào lịch sử với tên gọi là “Năm châu Phi”?

Câu 46: Từ cuối những năm 70 của thế kỉ XX, chủ nghĩa thực dân chỉ còn tồn tại dưới hình thức nào?

Câu 47: Biến đổi lớn nhất của các nước châu Á sau chiến tranh thế giới thứ hai là gì?

Câu 48: Sau Chiến tranh thế giới thứ bai, tập đoàn Tưởng Giới Thạch âm mưu phát động cuộc nội chiến với Đảng Cộng sản Trung Quốc nhằm mục đích gì?

Câu 49: Cuộc nội chiến lần thứ tư (1946-1949) ở Trung Quốc nổ ra là do:

Câu 50: Cuộc cách mạng dân tộc dân chủ Trung Quốc mang tính chất gì?

Câu 51: Ý nghĩa quốc tế về sự ra đời của nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa là gì?

Câu 52: Trung Quốc bước vào thời kì xây dựng CNXH trên cơ sở tình hình đất nước như thế nào?

Câu 53: Kế hoạch 5 năm lần thứ nhất của Trung Quốc tiến hành trong khoảng thời gian nào?

Câu 54: Kế hoạch 5 năm lần thứ nhất của nhân dân Trung Quốc hoàn thành nhờ vào yếu tố nào?

Câu 55: Mười năm đầu xây dựng chế độ xã hội chủ nghĩa (1949 - 1950), Trung Quốc đi thi hành chính sách đối ngoại như thế nào?

Câu 56: Chủ trương nào của Đảng Cộng sản Trung Quốc từ sau 1959 đã gây nên tình trạng khủng hoảng và trì trệ của xã hội Trung Quốc?

Câu 57: Đường lối “Ba ngọn cờ hồng” do ai đề xướng?

Câu 58: Thực hiện đường lối “Ba ngọn cờ hồng” Trung Quốc đạt được những gì?

Câu 59: Cuộc “Đại cách mạng vô sản” ở Trung Quốc diễn ra vào thời gian nào?

Câu 60: Đường lối đổi mới trong chủ trương xây dựng chủ nghĩa xã hội mang màu sắc Trung Quốc có đặc điểm gì?

Câu 61: Từ sau 1987, đường lối của Đảng Cộng sản Trung Quốc có gì mới so với trước?

Câu 62: Hãy nối các sự kiện ở cột B cho phù hợp với thời gian ở cột A.

A B
1. 1 - 10-1949
2. 1979-1998
3. 12-1978
4. 1946-1949
5 1953-1957
6. 5-1966
A. Bắt đầu kế hoạch 5 năm lần thứ nhất ở Trung Quốc.
B. Đại Cách mạng văn hóa vô sản.
C. Nội chiến lần thứ 4 ở Trung Quốc.
D. Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa thành lập.
E. Thời kì cải cách mở cửa ở Trung Quốc.
G. Đảng Cộng sản Trung Quốc đề ra đường lối đổi mới.

Câu 63: Câu 63. Hãy điền đúng (Đ) hoặc sai (S) vào các câu sau:
1. Trung Quốc chế tạo thành công bom nguyên tử 1949.
2. Trung Quốc cải cách mở cửa bắt đầu từ 1978.
3. Cuộc đại cách mạng văn hóa vô sản kéo dài từ 1968 đến 1978.
4. Kế hoạch 5 năm lần thứ nhất của Trung Quốc từ 1953-1957.'
5. Đặc điểm của chủ trương xây dựng chủ nghĩa xã hội mang màu sắc Trung Quốc là lấy kinh tế làm trọng tâm.
6. Từ 1965 đến 1975 Trung Quốc đã có chính sách đối ngoại sai lầm.
7. Sau 20 năm cải cách mở cửa nền kinh tế Trung Quốc không phát triển được. 

Câu 64: Trước Chiến tranh thế giới thứ hai, hầu hết các nước Đông Nam Á (trừ Thái Lan) là thuộc địa của các nước nào?

Câu 65: Đế quốc nào là lực lượng thù địch lớn nhất của phong trào giải phóng dân tộc ở khu vực Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai?

Câu 66: Lý do cụ thể nào liên quan trục tiếp với việc giải thể khối SEANTO (9-1975)?

Câu 67: Biến đổi tích cực quan trọng đầu tiên của các nước Đông Nam Á sau chiến tranh thế giới thứ hai là gì?

Câu 68: Hãy nối các sự kiện ở cột B với các mốc thời gian phù hợp ở cột A:

A B
1. 8-8-1967
2. 2- 1976
3. 12-19778 4. 1975
5. 10-1991
 
A. Kháng chiến chống Mĩ của Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia thắng lợi.
B. Quân tình nguyện Việt Nam tiến vào Cam-pu-chia.
C. Hiệp ước các nước Đông Nam Á (ASEAN) thành lập.
D. Hiệp ước thành lập và hợp tác của các nước ASEAN.
E. Hiệp định hòa bình về Cam-pu-chia.

Câu 69: Hiệp ước Bali (2-1976) đã nêu ra nguyên tác cơ bản trong quan hệ các nước ASEAN là gì?

Câu 70: Từ 1979 đến cuối những năm 80 của thế kỉ XX quan hệ giữa Việt Nam với ASEAN như thế nào?

Câu 71: Năm 1997, ASEAN đã kết nạp thêm các thành viên nào?

Câu 72: Từ những năm 90 các thế kỉ XX đến nay, ASEAN đã chuyển trọng tâm hoạt động sang lĩnh vực nào?

Câu 73: Từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi nổ ra sớm nhất ở nước nào?

Câu 74: Sự kiện nào đánh dấu mốc sụp đổ về căn bản chủ nghĩa thực dân cũ cùng hệ thống thuộc địa cũ nó ở châu Phi?

Câu 75: Kẻ thù chủ yếu trong cuộc cách mạng giải phóng dân tộc của người dân da đen ở Nam Phi là ai?

Câu 76: Sự kiện nào dưới đây gân với tên tuổi của Nen-Xơn Man-đê-la?

Câu 77: Từ những thập niên đầu của thế kỉ XX, nhiều nước Mĩ La-tinh đã thoát khỏi sự lệ thuộc của Tây Ban Nha nhưng lại rơi vào vòng lệ thuộc của nước nào?

Câu 78: Kẻ thù chủ yếu của nhân dân các nước Mĩ Latinh là ai?

Câu 79: Từ những năm 60 đến những năm 80 của thế kỉ XX, phong trào đấu tranh của nhân dân các nước Mĩ Latinh diễn ra dưới hình thức nào?

Câu 80: Sự kiện lịch sử nào mở đầu cho cách mạng Cu Ba?

Câu 81: Nước được mệnh danh là “Lá cờ đầu trong phong trào giải phóng dân tộc MĩLatinh”?

  Ý kiến bạn đọc

Mã bảo mật   
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây