© 2020 Bài Kiểm Tra.com. All Rights Reserved.
Thông tin đề thi

Câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử 12: Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu sau chiến tranh thế giới thứ hai.

  • : 72
  • : 50 phút

Câu 1: Trong khoảng hai thập niên đầu sau chiến tranh thế giới thứ hai, đã xuất hiện trung tâm kinh tế, tài chính nào?

Câu 2: Nguyên nhân nào dưới đây là cơ bản nhất đưa nền kinh tế của Mĩ phát triển mạnh mẽ sau Chiến tranh thế giới thứ hai?

Câu 3: Đặc điểm nổi bật nhất của nền kinh tế Mĩ sau chiến tranh thế giới là gì?

Câu 4: Ghi thời gian diễn ra những vụ bê bối về chính trị và kinh tế ở Mĩ trong những năm 1960-1980 vào bảng dưới đây:

Thời gian Những vụ bê bối
1. ….. 
2. …... 
3. …... 
A. Tổng thống Ken-nơ-đi bị ám sát.
B. Tài liệu mật lâu Năm góc, vụ Oa-tơ-ghết buộc Ních-Xơn phải từ chức.
C. Vụ Côn-tơ-ra-ghêt và I-ran-ghêt.

Câu 5: Ghi đúng (Đ) hoặc sai (S) vào các ô dưới đây nói về mục tiêu “chiến lược toàn cầu” của Mĩ.
1. Lôi kéo các nước trong thế giới tư bản để chống Liên xô và các nước xã hội chủ nghĩa.
2. Ngăn chặn, đẩy lùi, rồi tiến tới tiêu diệt các nước xã hội chủ nghĩa.
3. Đàn áp phong trào giải phóng dân tộc, phong trào công nhân và phong trào hòa bình dân chủ thế giới.
4. Thành lập các khối quân sự ở khắp thế giới để chuẩn bị chiến tranh tổng lực, tiêu diệt các nước xã hội chủ nghĩa.
5. Khống chế, nô dịch các nước đồng minh của Mĩ.

Câu 6: Thất bại nặng nề nhất của đế quốc Mĩ trong quá trình thực hiện "chiến lược toàn cầu" bởi:

Câu 7: Mĩ trở thành trung tâm kinh tế-tài chính duy nhất trong thời gian nào?

Câu 8: Nguyên nhân nào là cơ bản nhất thúc đẩy nền kinh tế Mĩ phát triển nhanh chóng sau Chiến tranh thế giới thứ hai?

Câu 9: Thời điểm nào nền kinh tế Mĩ không còn chiến ưu thế tuyệt đối trong nền kinh tế thế giới?

Câu 10: Nguyên nhân nào không tạo điều kiện cho nền kinh tế Mĩ phát triển trong và sau Chiến tranh thế giói thứ hai?

Câu 11: Từ sau Chiến tranh thế giới hai đến nay, Mĩ là trung tâm kinh tế tài chính duy nhất của thế giới. Đúng hay sai?

Câu 12: Nguyên nhân dẫn đến sự suy yếu của nền kinh tế Mĩ?

Câu 13: Nước nào khởi đầu cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật lần thứ hai?

Câu 14: Cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật lần thứ hai bắt đầu vào khoảng thời gian nào?

Câu 15: Nước nào đưa con người lên Mặt Trăng đầu tiên (7-1969)?

Câu 16: Những thành tựu chủ yểu về khoa học - kĩ thuật của Mĩ là gì?

Câu 17: Mĩ đã ban hành hàng loạt đạo luật phản động trong đó có đạo luật Táp-hác-lây nhằm mục đích gì?

Câu 18: Điểm giống nhau trong chính sách đối ngoại của các đời tổng thống Mĩ là gì?

Câu 19: Nội dung “Chiến lược toàn cầu” của Mĩ nhằm mục tiêu cơ bản nào?

Câu 20: “Chính sách thực lực” của Mĩ là gì?

Câu 21: Đời tổng thống nào của Mĩ gắn liền với “Chiến lược toàn cầu” phản cách mạng?

Câu 22: Trong các liên minh quân sự dưới đây, liên minh nào không phải do Mĩ lập nên?

Câu 23: Khối quân sự NATO do Mĩ cầm đầu còn gọi là khối gì?

Câu 24: “Chính sách thực lực” “Chiến lược toàn cầu” của đế quốc Mĩ bị thất bại nặng nề nhất ở đâu?

Câu 25: Hãy sắp xếp các đời Tổng thống Mĩ theo đúng trình tự thời gian.

Các đời Tổng thống Mĩ Thứ tự sắp xếp
A. Tơ-ru-man B. Ri-gân C. Nich-xơn D. Ai-xen-hao
E. Ken-nơ-đi G. Giôn-xơn F. Bu-Sơ H. B. Clin-tơn.
 

Câu 26: Thành công của Mĩ trong chính sách đối ngoại là gì?

Câu 27: Tổng thống Mĩ sang thăm Việt Nam đầu tiên vào năm nào?

Câu 28: Nguyên nhân cơ bản nhất đưa nền kỉnh tế Nhật Bản phát triển “thần kì” trong những năm 60-70 của thế kỉ XX là gì?

Câu 29: Nguyên nhân chung của sự phát triển kinh tế Mĩ, Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai là gì?

Câu 30: Nối kinh tế của Mĩ, Nhật Bản với những nhược điểm, hạn chế của từng nước cho phù hợp.

Kinh tế Những nhược điểm, hạn chế
1. Mĩ
 
 
2. Nhật Bản
A. Sự không cân đối trong nền kinh tế.
B. Vị trí kinh tế ngày càng giảm sút trên toàn thế giới,
C. Không ổn định, thường xuyên xảy ra suy thoái.
D. Những khó khăn về năng lượng, nguyên liệu lương thực.
E. Sự giàu nghèo quá chênh lệch giữa các tầng lớp trong xã hội.
F. Sự cạnh tranh của trung tâm kinh tế Tây Âu.

Câu 31: Ngày 8-9-1951, Nhật Bản kí kết với Mĩ hiệp ước gì?

Câu 32: Nhật Hoàng tuyên bố chấp nhận đầu hàng Đồng minh không điều kiện vào thời gian nào?

Câu 33: Sau Chiến tranh thế giới thứ hai Nhật Bản đã gặp khó khăn gì lớn nhất?

Câu 34: Sau chiến tranh, Nhật Bản có khó khăn gì mà các nước tư bản đồng minh chống phát xít không có?

Câu 35: Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Nhật Bản tiến hành nhiều cải cách, trong đó cải cách nào là quan trọng nhất?

Câu 36: Sang những năm 50 của thế kỉ XX, kinh tế Nhật phát triển được do nguyên nhân cơ bản nào?

Câu 37: Sự phát triển “thần kì” của nền kinh tế Nhật Bản bắt đầu trong khoảng thời gian nào?

Câu 38: Năm 1968, tổng sản phẩm quốc dân của Nhật đạt được:

Câu 39: Năm 1961- 1970, tốc độ tăng trưởng bình quân về công nghiệp của Nhật hằng năm là bao nhiêu?

Câu 40: Những năm 1967-1969, sản lượng lương thực của Nhật cung cấp:

Câu 41: Sự phát triển thần kì của Nhật Bản được biểu hiện rõ nhất ở điểm nào?

Câu 42: Trong sự phát triển “thần kì” của Nhật Bản có nguyên nhân nào giống với nguyên nhân phát triển kinh tế của các nước tư bản khác?

Câu 43: Trong những nguyên nhân sau đây, nguyên nhân nào là nguyên nhân khách quan làm cho kinh tế Nhật Bản phát triển?

Câu 44: Để phát triển khoa học kĩ thuật, ở Nhật Bản có hiện tượng gì ít thấy ở các nước khác?

Câu 45: Từ đầu năm 90 của thế kỉ XX, nền kinh tế Nhật Bản như thế nào?

Câu 46: Hiệp ước an ninh Mĩ - Nhật được kí kết nhằm mục đích gì?

Câu 47: Đặc điểm nào sau đây là đặc điểm nổi bật trong quan hệ đối ngoại của Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai?

Câu 48: Nhật Bản bắt đầu đặt quan hệ ngoại giao với các nước ASEAN vào năm nào?

Câu 49: Sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến 1950, Nhật Bản đã vươn lên đứng đầu thế giới về kinh tế?

Câu 50: Chiến tranh thế giới thứ hai đã làm cho nền kinh tế nước nào bị giảm sút 3 lần về công nghiệp và 2 lần về nông nghiệp?
 

Câu 51: Ghi đúng (Đ) hoặc sai (S) vào các câu dưới đây về nguyên nhân phát triển kinh tế của Pháp sau Chiến tranh thế giới thứ hai, nhất là từ năm 1950 đến 1973.
1. Nhờ thu lợi nhuận trong Chiến tranh thế giới thứ hai.
2. Nhờ cuộc cách mạng khoa học-kĩ thuật lần thứ hai.
3. Giá nhập nguyên liệu từ các nước Tây Âu rẻ.
4. Chính sách mở cửa của nhà nước ra thị trường châu Âu và thế giới.
5. Nhờ tài nguyên, thiên nhiên phong phú
6. Vai trò điều tiết nền kinh tế của nhà nước có hiệu quả.

Câu 52: Hãy nối sự kiện ở cột B cho phù hợp với thời gian ở cột A sau đây:

A B
1.9-1946
2.5-1947
3. 5- 1958
4. 1 - 6- 1958
5. 10-1958
A. Quốc hội Pháp chuyển giao chính quyền vào tay tướng Đơ-gôn.
B. Hiến pháp của nền Cộng hòa thứ năm ở Pháp được ban hành,
C. Nền Cộng hòa thứ tư của Pháp được thiết lập.
D. Những thế lực cứng rắn đã tiến hành cuộc đảo chính ở An-giê-ri, đòi thành lập ở Pháp một “chính quyền vững mạnh”.
E. Những người cộng sản Pháp bị gạt ra khỏi chính phủ.

Câu 53: Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, kinh tế Anh xếp sau các nước nào trong khối tư bản chủ nghĩa?

Câu 54: Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, hai đảng nào thay nhau cầm quyền ở Anh?

Câu 55: Nhờ đâu sau Chiến tranh thế giới thứ hai nền công nghiệp của Tây Đức được phục hồi và phát triển nhanh chóng? 

Câu 56: Hãy điền chữ A, B, C (Pháp (A), Anh (B), Đức (C)) vào cột dọc dưới đây cho phù hợp với các nước Pháp, Anh, Đức sau chiến tranh thế giới thứ hai.

Nội dung Pháp (A)  Anh (B) Đức (C)
1. Sau chiến tranh thế giới thứ hai, hệ thống thuộc địa rộng lớn bị sụp đổ  
2. Sau chiến tranh thế giới thứ hai, đất nước bị chia cắt thành hai quốc gia đi theo chế độ kinh tế-xã hội khác nhau  
3. Sau chiến tranh thế giới thứ hai, nhận “viện trợ” kinh tế của Mĩ, đưa kinh tế phát triển nhanh  
4. Tháng 9 - 1946, Quốc hội lập hiến thông qua hiến pháp mới, thiết lập nền Cộng hòa thứ tư  
5. Thực hiện chính sách đối ngoại theo Mĩ như “hình và bóng”  
6. Cùng với Mĩ và Tây Âu thành lập khối liên minh chính trị-quân sự chống lại Liên xô, các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu và phong trào công nhân châu Âu
     

Câu 57: Xác định chính sách đối nội và đối ngoại của Thụy Điển trong các câu dưới đây:

Nội dung Đối nội (A) Đối ngoại (B)
1. Giữ vững chính sách hòa bình trung lập tích cực, phản đối các cuộc đấu tranh phi nghĩa.    
2. Thực hiện rộng rãi các quyền tự do dân chủ trong khuôn khổ chế độ dân chủ tư sản.
3. Mọi công dân đều bình đẳng trước pháp luật.
   
4. Khước từ việc gia nhập khối NATO.    
5. Tích cực ủng hộ nhân dân Việt Nam chống Mĩ cứu nước.    

Câu 58: Hiệp ước hữu nghị hợp tác Phần Lan-Liên Xô được kí kết vào thời gian nào?

Câu 59: Hãy điền dữ liệu vào chỗ trống trong các câu sau đây nói về khối thị trường chung châu Âu:
1. Thời gian thành lập ............................................ 
2. Số thành viên khi mới thành lập ......................... 
3. Mục tiêu kinh tế ...................................................
4. Tên gọi hiện nay .................................................

Câu 60: Nhật Bản và Tây Âu trở thành trung tâm kinh tế, tài chính vào thời kì nào?

Câu 61: Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, chủ nghĩa tư bản còn gọi là gì?

Câu 62: “Kế hoạch Mác-san” (1948) còn được gọi là:

Câu 63: Để nhận được viện trợ của Mĩ sau Chiến tranh thế giới lần hai, các nước Tây Âu phải tuân theo những điều kiện nào do Mĩ đặt ra?

Câu 64: Khối quân sự Bắc Đại Tây Dương (NATO) do Mĩ lập ra 04-1949 nhằm:

Câu 65: Sau khi nước Đức phát xít đầu hàng, 4 nước nào sau đây đã phân chia lãnh thổ nước Đức thành 4 khu vực để chiếm đóng và kiểm soát?

Câu 66: Với sự ra đời của khối quân sự Bắc Đại Tây Dương (NATO) 04-1949 tình hình châu Âu như thế nào?

Câu 67: Lí do nào là chu yếu khiến Mĩ ở các nước phương Tây dồn sức “viện trợ” cho Tây Đức nhanh chóng phục hồi và phát triển kinh tế sau chiến tranh?

Câu 68: Cộng hòa Liên bang Đức gia nhập NATO năm nào?

Câu 69: Cộng hòa dân chủ Đức sáp nhập vào Cộng hòa Liên bang Đức vào thời gian nào?

Câu 70: Khối thị trường chung châu Âu (ELC) ra đời vào năm nào?

Câu 71: Các thành viên đầu tiên của Khối thị trường chung châu Âu (EEC) gồm:

Câu 72: Tên gọi khác của Khối thị trường chung châu Âu (EEC) là gì?

  Ý kiến bạn đọc

Mã bảo mật   
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây