© 2020 Bài Kiểm Tra.com. All Rights Reserved.
Thông tin đề thi

Trắc nghiệm lịch sử 11, bài 40: Sự khởi đầu của một khuynh hướng cứu nước mới trong phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam

  • : 20
  • : 10 phút

Câu 1: Giai cấp công nhân Việt Nam ra đời từ khi nào?

Câu 2: Giai cấp công nhân Việt Nam có nguồn gốc chủ yếu từ đâu?

Câu 3: Trước Chiến tranh thế giới thứ nhất, công nhân Việt Nam có khoảng bao nhiêu người?

Câu 4: Vừa mới ra đời giai cấp công nhân Việt Nam đã tiếp thu được điều gì?

Câu 5: Vì sao giai cấp công nhân Việt Nam sớm bước lên vũ đài đấu tranh chống thực dân Pháp?

Câu 6: Trước Chiến tranh thế giới thứ nhất, ở Việt Nam đã từng diễn ra khoảng bao nhiêu cuộc đấu tranh của công nhân?

Câu 7: Hình thức đấu tranh đầu tiên của giai cấp công nhân Việt Nam là gì?

Câu 8: Tháng 5 - 1909, ở Việt Nam diễn ra cuộc đấu tranh của công nhân ở đâu?

Câu 9: Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, công nhân Việt Nam tiếp thu được tư tưởng nào để chuyển sang đấu tranh tự giác?

Câu 10: Nguyễn Ái Quốc sinh ra và lớn lên trong một gia đình như thế nào?

Câu 11: Vì sao Nguyễn Ái Quốc không đi theo con đường cứu nước của Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh và các bậc tiền bối yêu nước đầu thế kỉ XX?

Câu 12: Năm 1906, Nguyễn Ái Quốc theo cha là Nguyễn Sinh sắc đi đâu?

Câu 13: Trong thời gian học ở trường Quốc học Huế, Nguyễn Ái Quốc thường chứng kiến khẩu hiệu gì của Pháp?

Câu 14: Nguyễn Ái Quốc ra đi tìm đường cứu nước vào thời gian nào?

Câu 15: Tháng 7-1911, Nguyễn Ái Quốc đến địa danh nào của nước Pháp?

Câu 16: Sau nhiều năm bôn ba ở các nước châu Phi, châu Mĩ, châu Âu, Nguyễn Ái Quốc trở lại nước Pháp vào thời gian nào?

Câu 17: Trong thời gian trở lại Pháp, Nguyễn Ái Quốc hăng hái hoạt động trong các phong trào nào?

Câu 18: Trong những năm trở lại Pháp, Nguyễn Ái Quốc đã nhanh chóng trở thành nhân vật lãnh đạo của tổ chức nào?

Câu 19: Vào tháng 7 - 1920, đánh dấu mốc lịch sử quan trọng như thế nào trong quá trình tìm đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc?

Câu 20: Nguyễn Ái Quốc gia nhập vào Đảng Cộng sàn Pháp vào thời gian nào?

  Ý kiến bạn đọc

Mã bảo mật   
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây