© 2020 Bài Kiểm Tra.com. All Rights Reserved.
Thông tin đề thi

Trắc nghiệm Hóa học 12, Polime

  • : 40
  • : 30 phút

Câu 1: Chất tham gia phản ứng trùng hợp là:

Câu 2: Quá trình nhiều phân tử nhỏ (monome) kết hợp với nhau thành phân tử lớn (polime) đồng thời giải phóng những phân tử nước được gọi là phản ứng:

Câu 3: Hai chất đều có thể tham gia phản ứng trùng ngưng là:

Câu 4: Hợp chất có công thức cấu tạo [-NH-(CH2)6-CO-]n có tên là:

Câu 5: Polistiren có công thức cấu tạo là:

Câu 6: Polipropilen có công thức cấu tạo là:

Câu 7: Cao su buna có công thức cấu tạo là:

Câu 8: Hợp chất có công thức [-NH-(CH2)6-NH-CO-(CH2)4-CO-]n có tên là:

Câu 9: Hợp chất có công thức cấu tạo [-NH-(CH2)6-CO-]n có tên là:

Câu 10: Hợp chất có công thức cấu tạo [-O-(CH2)2-OOC-C6H4-CO-]n có tên là:

Câu 11: Tơ visco là thuộc loại:

Câu 12: Công thức cấu tạo của polietilen là:

Câu 13: Polivinyl clorua có công thức là:

Câu 14: Polipropilen được tổng hợp từ monome có công thức cấu tạo:

Câu 15: Tên gọi của polime có công thức [-CH2-CH(C6H5)-]n là:

Câu 16: Polistiren (PS) được điều chế từ stiren từ phản ứng:

Câu 17: Tơ được sản xuất từ xenlulozơ là:

Câu 18: Chất tham gia phản ứng trùng hợp tạo ra polime là:

Câu 19: Chất không thể trùng hợp tạo ra polime là:

Câu 20: Các chất nào sau đây không phải là polime thiên nhiên:

Câu 21: Các chất nào sau đây là polime bán tổng hợp:

Câu 22: Các chất nào sau đây không phải là tơ hoá học:

Câu 23: Các chất nào sau đây không phải là tơ thiên nhiên:

Câu 24: Thuỷ tinh hữu cơ được tổng hợp từ nguyên liệu nào sau đây:

Câu 25: Tơ enang được tổng hợp từ nguyên liệu nào sau đây:

Câu 26: Khi phân tích cao su thiên nhiên ta được monome nào sau đây:

Câu 27: Khi phân tích polistiren ta được monome nào sau đây:

Câu 28: Trong phản ứng trùng ngưng dạng nX —> [ X’]n + nH2O, thì X là:

Câu 29: Monome nào sau đây có thể tham gia phản ứng trùng hợp:

Câu 30: Khẳng định sau đây đúng hay sai?
I. Tơ bán tổng hợp và tơ tổng hợp đềụ được điều chế từ các monome.
II. Sợi bông và sợi len khi đốt cháy, tạo nên những mùi khác nhau.

Câu 31: Khẳng định sau đây đúng hay sai?
I. Khối lượng polime thu được trong phản ứng trùng hợp luôn luôn bằng tổng khối lượng nguyên liệu sử dụng (hiệu suất phản ứng là 100%).
II. Khối lượng polime thu được trong phản ứng trùng ngưng luôn luôn bằng tổng khối lượng nguyên liệu sử dụng (hiệu suất phản ứng là 100%).

Câu 32: Khẳng định sau đây đúng hay sai?
I. Điều kiện để 1 monome tham gia phản ứng trùng hợp là trong phân tử của nó phải có liên kết n.
II. Tính dẻo và tính đàn hồi hoàn toàn giống nhau.

Câu 33: Đun nóng hỗn hợp gồm 4 monome: etylen, propylen, vinyl clorua, stiren. Khẳng định sau đây đúng hay sai?:
I.  Số polime thu được gồm 6 polime dạng nX + nY —> [XY]n.
II.  Số polime thu được gồm 4 polime dạng nX —> [X]n

Câu 34: Tơ nào sau đây không bền trong môi trường kiềm:
I. tơ nilon
II. tơ capron
III. tơ dacron

Câu 35: Polime nào sau đây bền trong môi trường axit:
I. polietylen
II. polistiren
III. polivinylclorua

Câu 36: Trong sơ đồ sau: Ancol etylic —> X —> Cao su, thì X là:
I. CH2 = CH-CH = CH2
II. CH2 = CH2

Câu 37: Trong sơ đồ sau: X —> Y —> Polietylen, thì X không thể là:

Câu 38: Trong sơ đồ sau: X —> Y —> Polivinylclorua, thì X là:

Câu 39: Trong sơ đồ sau: Butan —> X —> Y —> Polietylen, thì X là:

Câu 40: Hiđro hoá hiđrocacbon X được butan. X tham gia phản ứng trùng hợp cho 1 loại cao su. CTCT của X là:

  Ý kiến bạn đọc

Mã bảo mật   
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây