© 2020 Bài Kiểm Tra.com. All Rights Reserved.
Thông tin đề thi

Trắc nghiệm Hóa học 12, tổng hợp về hóa hữu cơ (Đề số 2)

  • : 54
  • : 40 phút

Câu 1: Trung hoà 18g axit cacboxylic X cần 300ml dung dịch NaOH 1M. Công thức cấu tạo của X là:

Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn m gam ancol X thu được 13,2g CO2 và 7,2g nước. Công thức của X là:

Câu 3: Cho 2,9g một anđehit X tác dụng hoàn toàn với dd AgNO3 / NH3, đun nóng thu được 10,8g Ag. Công thức của X là:

Câu 4: Điền các từ vào vị trí thích hợp trong các mệnh đề sau:
I. Quá trình chuyển hoá etan thành etylen là quá trình (1).
II. Người ta dùng H2 để (2) anken thành ankan.

Câu 5: Trong 2 phản ứng sau, C2H4 đóng vai chất oxi hoá hay chất khử?
1.  CH3-CHO + H2 => CH3-CH2OH
2.  CH3-CHO + h1O2 => CH3-COOH

Câu 6: Phương trình nào sau đây là đúng:
I. CaC2 + 2H2O => C2H2 ↑+ Ca(OH)2
II. CaC2 + H2O => C2H2↑ + CaO
III. CaC2 + 2HCl => C2H2↑ + CaCl2

Câu 7: Thực hiện 3 thí nghiệm sau (các thể tích đo ở cùng 1 điều kiện)
TN1: Cho 40g dd C2H5OH 20% tác dụng với Na dư được V1 lít H2.
TN2: Cho 80g dd C2H5OH 10% tác dụng với Na dư được V2 lít H2.
TN3: Cho 10g dd C2H5OH 80% tác dụng với Na dư được V3 lít H2.
So sánh thể tích hiđro thoát ra trong 3 thí nghiệm thì:

Câu 8: Các nhận xét sau đây đúng hay sai?
I. Ancol đơn chức no bậc III luôn luôn có tên tận cùng bằng: OL-3.
II. Khi khử nước của ancol đơn no bậc II đối xứng, ta chỉ được 1 anken.

Câu 9: Các nhận xét sau đây đúng hay sai?
I. Ankanol (dãy đồng đẳng của ancol etylic) có CTPT chung là CnH2n+2O
II. Hợp chất có CTPT chung là CnH2n+2O luôn luôn làm sủi bọt natri.

Câu 10: Các nhận xét sau đây đúng hay sai?
I. Khi đun RCln với dung dịch kiềm có dư, ta luôn luôn được R(OH)n.
II. Khi oxi hoá RCH2OH bởi O2 / xt, t°, ta chỉ được sản phẩm là RCHO.

Câu 11: Tất cả các chất của nhóm nào sau đây tan trong nước dễ dàng?

Câu 12: Tất cả các chất của nhóm nào sau đây là chất lỏng ở nhiệt độ thường?

Câu 13: Từ ancol etylic và các chất vô cơ, ta có thể điều chế trực tiếp ra được bao nhiêu chất nào trong các chất sau đây: axit axetic, axetandehyt, buta-1,3- dien, etyl axetat?

Câu 14: Từ metan và các chất vô cơ, chỉ được dùng 2 phản ứng có thể điều chế được bao nhiêu trong các chất sau đây: etan, etylen clorua, axetandehyt, etanol?

Câu 15: Để điều chế trực tiếp axit axetic, ta có thể dùng bao nhiêu chất trong các chất sau đây: axetandehyt, ancol etylic, kali axetat, metyl axetat?

Câu 16: Để điều chế trực tiếp axetandehyt ta không thể dùng chất nào sau đây?

Câu 17: Hợp chất C3H6O (X) có khả năng làm mất màu dung dịch brom và cho phản ứng với natri thì X có công thức cấu tạo là:

Câu 18: Hợp chất C4H10O khi bị oxi hoá cho sản phẩm tham gia phản ứng tráng gương có công thức cấu tạo nào sau đây?

Câu 19: Hợp chất C3H6Cl2 (X) khi tác dụng với NaOH cho sản phẩm có khả năng hoà tan được Cu(OH)2 thì X có công thức cấu tạo là:

Câu 20: Hợp chất C3H6O (X) trong sơ đồ: ancol propylic => X => axit propionic có công thức cấu tạo là: 

Câu 21: Hợp chất C3H6O (X) trong sơ đồ: alyl clorua => X => axit acrilic có công thức cấu tạo là:

Câu 22: Hợp chất C3H6O2 (X) có khả năng tham gia phản ứng tráng gương và không làm sủi bọt natri thì X có công thức cấu tạo là:

Câu 23: Hợp chất C3H6O2 (X) có khả năng tác dụng với NaOH nhưng không tham gia phản ứng tráng gương thì X có công thức cấu tạo là:

Câu 24: Hợp chất C3H7O2N (X) không khả năng tác dụng với dung dịch HCl lẫn dung dịch KOH thì X có công thức cấu tạo là:

Câu 25: Hợp chất C3H4O2 (X) có khả năng tác dụng với hiđro, với NaOH nhưng không cho phản ứng tráng gương, X có công thức cấu tạo là:

Câu 26: Hợp chất C4H6O2 (X) khi tác dụng với NaOH không cho sản phẩm tham gia phản ứng tráng gương, X có công thức cấu tạo là:

Câu 27: Khi hiđro hoá hoàn toàn hợp chất X ta được ancol propylic thì X có thể là bao nhiêu chất trong các chất sau: CH3-CH2-CHO, CH2=CH-CHO, CH2=CH-CH2OH, CH = C-CH2OH?

Câu 28: Các nhận xét sau đây đúng hay sai?
I. Hiđro hoá hoàn toàn X mol andehyt đơn chức mạch hở X cần dùng 2x mol H2 thì X phải là ankenal.
II. Hỗn hợp X gồm ankin và H2. Đun nóng 10 lít X với Ni được 6 lít hỗn hợp khí Y không làm mât màu dd Br2 thìctbêrtích H2 trong X phải là 4 lít. Các thể tích khí đều đo ở cùng 1 điều kiện.

Câu 29: Các nhận xét sau đây đúng hay sai?
I. Amino X có dạng NH2-R-COOH. X tác dụng vừa đủ với 0,2 mol NaOH được muối Y. số mol HCl tối thiểu tác dụng hết với Y là 0,4 mol.
II. Cho 0,4 mol axit hữu cơ X tác dụng với Na dư thì được 0,2 mol H2. Nếu dùng 0,4 mol X thì số mol Cu(OH)2 tối thiểu bị hoà tan là 0,1 mol.

Câu 30: Các nhận xét sau đây đúng hay sai?
I. Hiđrocacbon X cộng được tối đa 0,2 mol Br2 thì muốn hiđro hoá hoàn toàn cùng 1 lượng X đó phải dùng 0,2 mol H2
II. Hiđro hoá hoàn toàn X mol hiđrocacbon X dùng X mol H2 thì X là anken.

Câu 31: Các nhận xét sau đây đúng hay sai?
I. Chất hữu cơ đơn chức X làm sủi bọt natri thì X phải là ancol.
II. Chất hữu cơ đơn chức X tác dụng được với Na lẫn NaOH thì X là RCOỌH.

Câu 32: Các nhận xét sau đây đúng hay sai?
I. Chất hữu cơ X có công thức chung CnH2nO2 tác dụng được với NaOH nhưng không tác dụng với Na thì X phải là este.
II. Chất hữu cơ X có công thức chung CnH2nO tác dụng được với Na thì X phải là ancol.

Câu 33: Các nhận xét sau đây đúng hay sai?
I. Chất hữu cơ X nào cộng được hiđro và brom thì trong phân tử của X phải có liên kết  πC-C-
II. Hiđrocacbon X cộng được X mol H2 sẽ cộng được X mol Br2 (ở trạng thái dung dịch)

Câu 34: Các nhận xét sau đây đúng hay sai?
I. Chất hữu cơ X khi cháy cho số mol CO2 bằng số mol H2O thì X phải có 1 nối đôi trong phân tử.
II. Khi đốt 1 hiđrocacbon X được số mol CO2 nhiều hơn số mol H2O thì X phải là ankin.

Câu 35: Các nhận xét sau đây đúng hay sai?
I. Cho X mol andehyt có số cacbon > 2 khi tác dụng với dd AgNO3 / NH3 dư luôn luôn cho 2x mol Ag kết tủa.
II. Đun 10 lít hỗn hợp X gồm C2H2 và H2  với Ni được 6 lít hỗn hợp Y không làm mất màu dd Br2 thì thể tích C2H2 trong X là 4 lít. Các thể tích khí đều đo ở cùng một điều kiện.

Câu 36: Các nhận xét sau đây đúng hay sai?
I. Cho X mol ancol đơn chức tác dụng với Na có dư, ta luôn luôn được 0,5x mol khí H2.
II. Đốt a mol hiđrocacbon mạch hở X được b mol CO2 và c mol H2O với b - c = a thì phân tử X phải chứa 2 liên kết n.

Câu 37: Các nhận xét sau đây đúng hay sai?
I. Đốt cháy 1 este X (không có nhóm chức nào khác) được số mol CO2 = số mol H2O thì X phải là este đơn chức no.
II. Cho 6,4g ancol X tác dụng với natri có dư được 0,1 mol H2 thì X phải là ancol đơn chức.

Câu 38: Các nhận xét sau đây đúng hay sai?
I. Tất cả ancol đa chức đều có khả năng hoà tan được Cu(OH)2.
II. Khi khử nước của 1 ancol X ta được anken thì X phải là ankanol.

Câu 39: Các nhận xét sau đây đúng hay sai?
I. Đốt cháy 0,2 mol hỗn hợp G gồm 2 ancol cùng dãy đồng đẳng X và Y được 0,32 mol CO2 thì X, Y phải là ankanol. 
II. Hydrat hoá hỗn hợp X gồm 2 hiđrocacbon được hỗn hợp Y có khả năng tham gia phản ứng tráng gương thì trong X phải có ankin.

Câu 40: Các nhận xét sau đây đúng hay sai?
I. Khi thuỷ phân 1 este đơn chức X được sản phẩm tham gia phản ứng tráng gương thì X có công thức chung là RCOO-CH=CH-R’
II. Cho X mol ancol X (không có nhóm chức nào khác) tác dụng với natri có dư được X mol H2 thì X phải là ancol hai chức no.

Câu 41: Các nhận xét sau đây đúng hay sai?
I. Chất hữu cơ X có công thức chung CnH2nO2 tác dụng được với dd NaOH thì X phải là axit hay este.
II. Chất hữu cơ X có công thức chung CnH2nO tác dụng được với dd AgNO3 / NH3 thì X phải là andehyt.

Câu 42: Các nhận xét sau đây đúng hay sai?
I. Khi thuỷ phân este đơn chức no mạch hở ta luôn luôn được axit đơn chức no và ancol đơn chức no.
II. Khi thuỷ phân este đơn chức không no mạch hở ta luôn được axit đơn chức không no và ancol đơn chức không no.

Câu 43: Để phân biệt 3 chất lỏng: ancol etylic, glixerol và fomon, ta dùng cách nào sau đây?
I. Dùng Na và dd Br2.
II. Chỉ cần dùng Cu(OH)2

Câu 44: Để phân biệt 3 chất lỏng: dd fomon, ancol etylic và axit axetic, ta dùng cách nào sau đây?
I. Dùng K2CO3 và dd AgNO3/NH3
II. Dùng bột Zn và dd Br2

Câu 45: Để phân biệt 3 chất lỏng: ancol etylic, glixerol và dd phenol, ta dùng cách nào sau đây?
I. Dùng NaOH và Cu(OH)2
II. Dùng dd Br2 và Cu(OH)2,

Câu 46: Để phân biệt 3 chất lỏng: axit axetic, anilin và ancol etylic, ta dùng cách nào sau đây?
I. Dùng nước và quỳ tím.
II. Dùng Cu(OH)2 và Na,

Câu 47: Để phân biệt 3 chất lỏng: axit axetic, etyl axetat và axit acrilic, ta dùng cách nào sau đây?
I. Dùng dd Br2 và quỳ tím.
II. Dùng dd Br2 và Cu(OH)2

Câu 48: Để phân biệt 3 chất lỏng: axit axetic; etyl axetat và ancol alylic, ta dùng cách nào sau đây?
I. Dùng quỳ tím và dd Br2
II. Dùng CaCO3 và natri

Câu 49: Để phân biệt 3 chất rắn: glucozơ, tinh bột và saccarozơ, ta dùng cách nào sau đây?
I. Dùng nước và dd AgNO3/NH3
II. Dùng dd I2 và dd AgNO3/NH3

Câu 50: Để phân biệt 3 chất khí: metan, etylen và axetylen, ta dùng cách nào sau đây?
I. Dùng dd AgNO3/NH3 và dd Br2
II. Dùng dd AgNO3/NH3 và dd KMnO4

Câu 51: Để phân biệt 3 chất khí: metan, etylen và CO2, ta dùng cách nào sau đây?
I. Dùng dd Br2 và nước vôi trong.
II. Dùng dd KMnO4 và phản ứng cháy

Câu 52: Để phân biệt 3 chất: axit axetic, fomon và nước, ta dùng cách nào sau đây?
I. Dùng dd AgNO3 / NH3 và CuO
II. Chỉ cần 1 thí nghiệm với Cu(OH)2 (đun nóng nếu cần)

Câu 53: Để phân biệt 3 chất lỏng: benzen, stiren và hexin-1, ta dùng cách nào sau đây?
I. Dùng dd Br2 và dd KMnO4
II. Dùng dd AgNO3/NH3 và dd Br2

Câu 54: Để phân biệt 3 chất: hồ tinh bột, lòng trắng trứng và glixerol, ta dùng cách nào sau đây?
I. Dùng HNO3 đặc và natri.
II. Dùng dd I2 và Cu(OH)?

  Ý kiến bạn đọc

Mã bảo mật   
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây