© 2020 Bài Kiểm Tra.com. All Rights Reserved.
Thông tin đề thi

Trắc nghiệm Hóa học 12, Este - lipit

  • : 80
  • : 50 phút

Câu 1: Este nào sau đây không thể điều chế được từ axit axetic?

Câu 2: Este nào sau đây không thể điều chế được từ ancol tương ứng?

Câu 3: Este nào sau đây khi thuỷ phân trong môi trường axit cho cả 2 sản phẩm tham gia phản ứng tráng gương?

Câu 4: Trong công nghiệp thực phẩm, este chủ yếu dùng làm:

Câu 5: Trong các chất sau: HCOOH, CH3CH2OH, CH3COOH, HCOOCH3, có bao nhiêu chất tan được trong nước?

Câu 6: Số đồng phân este mạch hở của C4H6O2 là:

Câu 7: Công thức chung của este đơn chức mạch hở là:

Câu 8: Este nào sau đây không thể tham gia phản ứng trùng hợp?

Câu 9: Chất X có công thức phân tử C3H6O2, tác dụng được với natri và tham gia phản ứng tráng gương. Công thức cấu tạo của X là:

Câu 10: Thuỷ phân este X trong môi trường kiềm, thu được natri axetat và ancol isopropylic. Công thức của X là:

Câu 11: Đốt cháy hoàn toàn chất hữu cơ X chứa C, H, O thu được số mol nước lớn hơn số mol CO2. X thuộc loại:

Câu 12: Số hợp chất hữu cơ đơn chức, có công thức phân từ C3H6O2 và tác dụng được với dung dịch NaOH là:

Câu 13: Đun nóng este CH3COOC2H3 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là:

Câu 14: Chất X có công thức phân tử C3H6O2, tác dụng được với NaOH, không tác dụng với natri, không tham gia phản ứng tráng gương. Công thức cấu tạo thu gọn của X là:

Câu 15: Trong các chất: phenol, etyl axetat, andehyt axetic, stearin; số chất tác dụng được với dung dịch NaOH là:

Câu 16: Este phenyl axetat có công thức là:

Câu 17: Khi thuỷ phân chất béo trong môi trường kiềm thì được muối của axit béo và:
 

Câu 18: Khi cho tristearin tác dụng với dd NaOH dư ta thu được glixerol và:

Câu 19: Khi đun nóng glixerol và axit axetic trong điều kiện thích hợp ta thu được tối đa bao nhiêu sản phẩm hữu cơ khác nhau?

Câu 20: Trong các chất sau đây, chất nào không phải là este?

Câu 21: Phát biểu nào sau đây không đúng?

Câu 22: Để điều chế CH3COOC2H5 theo sơ đồ sau (chỉ dùng thêm các chất vô cơ và điều kiện phản ứng có đủ) C=>H2 => X => Y => Z => CH3COOC9H5 thì X, Y, Z lần lượt là:

Câu 23: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về chất béo:

Câu 24: Trong các công thức sau đây, công thức nào không phải là chất béo?

Câu 25: Câu nào sau đây không đúng?

Câu 26: Khi đun 200kg glixerit với 120kg dung dịch NaOH 20% vừa đủ đến khi phản ứng hoàn toàn. Khối lượng xà phòng thu được là:

Câu 27: Khi đun nóng glixerol với hỗn hợp chứa R-COOH và R’-COOH ta được các trieste có thành phần chứa hai gốc R và R’ số công thức cấu tạo có thể có của các trieste là:

Câu 28: Etyl axetat có thể điều chế trực tiếp bằng phương pháp nào sau đây?
1. Axit axetic với ancol etylic có H2SO4 đặc làm xúc tác.
2. Axit axetic với etylen có xúc tác thích hợp.
3. Hiđro hoá hoàn toàn vinyl axetat với Ni xúc tác.

Câu 29: Vinyl axetat có thể tác dụng với bao nhiêu chất trong các chất sau: H2/ Ni, t° ; dd Br2; KOH, KCl.

Câu 30: Trong sơ đồ phản ứng sau: CH3COO-CH=CH2 => X => Y => Z => CH3COO-C2H5(mỗi mũi tên là 1 PTPỨ) thì X, Y, Z lần lượt là:

Câu 31: Các phát biểu sau đây đúng hay sai: Este là sản phẩm thu được khi cho:
I. Axit cacboxylic cộng với hiđrocacbon không no.
II. Axit cacboxylic tác dụng với ancol.

Câu 32: Độ sôi của các chất giảm dần theo thứ tự:

Câu 33: Este hầu như không tan trong nước so với axit và ancol tạo nên nó vì:
I. Este không tạo được liên kết hiđro với nước.
II. Phân tử khối của este lớn hơn của axit và ancol tạo nên nó.

Câu 34: CTPT chung của este đơn chức chứa 1 liên kết C = C là:

Câu 35: Khi đun nóng m gam etyl axetat lần lượt với nước (môi trường axit) và với dd NaOH có dư trong cùng một thời gian, thì lượng ancol etylic thu được lần lượt là m1 và m2. So sánh giữa m1 và m2, ta có:

Câu 36: Khi đun nóng hỗn hợp G chứa 2 este có CTPT lần lượt là C2H4O2 (X) và C4H6O2 (Y) với dd NaOH có dư, ta được hỗn hợp G’ chứa 1 muối và 2 ancol. CTCT của Y là:

Câu 37: Để được poli vinyl ancol, ta có thể thuỷ phân trong môi trường kiềm chất nào sau đây:

Câu 38: Khi đun nóng 1 este X với dd NaOH ta được 1 muối Y và ancol isopropylic thì X là chất nào sau đây:

Câu 39: Khi đun nóng 1 este X với dd NaOH dư ta được hỗn hợp 2 chất hữu cơ đều có khả năng tham gia phản ứng tráng gương thì X là chất nào trong các chất sau đây:

Câu 40: Khi đun nóng 1 trieste X với NaOH ta được hỗn hợp gồm glixerol RCOONa và R’COONa, X có bao nhiêu CTCT khác nhau?

Câu 41: Để phân biệt 3 chất lỏng: etyl axetat, vinyl axetat và dd phenol ta cỏ thể dùng một thuốc thử duy nhất là:

Câu 42: Chỉ số axit của một loại chất béo là:

Câu 43: Có bao nhiêu chất trong các chất sau đây có khả năng tham gia phản ứng tạo polime: metyl acrilat, vinyl axetat, metyl benzoat, metyl metacrilat?

Câu 44: Có bao nhiêu chất trong các chất sau đây có thể cộng được H2 (Ni / t°): metyl acrilat, vinyl axetat, metyl benzoat, metyl metacrilat?

Câu 45: Chỉ số axit béo của một loại chất béo X là 7. Để trung hoà 2kg chất béo X người ta phải dùng:

Câu 46: Các khẳng định sau đây đúng hay sai?
I. Khi đun 1 este X no mạch hở (không chứa nhóm chức nào khác) với NaOH dư được 1 ancol và 2 muối thì X phải là este 2 chức.
II. Khi 1 mol este Y no mạch hở (không chứa nhóm chức nào khác) tác dụng vừa đủ với 2 mol NaOH thì Y phải là este 2 chức.

Câu 47: Khi đun một chất hữu cơ mạch hở X với KOH ta được glixerol và 2 muối là RCOOK và R’COOK thì X có bao nhiêu CTCT khác nhau?

Câu 48: Tripanmitin thuộc loại:

Câu 49: Các khẳng định sau đây đúng hay sai?
I. Khi đun nóng lipit với NaOH ta luôn luôn được glixerol.
II. Khi đun nóng chất béo với NaOH ta luôn luôn được xà phòng.

Câu 50: Với các chất sau: tripanmitin, triolein, trilinolein, tristearin, có bao nhiêu chất là chất lỏng ở nhiệt độ thường?

Câu 51: Trong các axit sau: axit acrilic, axit oleic, axit panmitic, axit stearic, có bao nhiêu chất có khả năng làm mất màu của dd brom? 

Câu 52: Trong các axit sau: axit enantoic, axit oleic, axit panmitic, axit stearic có bao nhiêu chất thuộc loại axit béo?

Câu 53: Các khẳng định sau đây đúng hay sai?
I. Chất béo động vật luôn luôn là chất rắn ở nhiệt độ thường.
II. Chất béo thực vật luôn luôn là chất lỏng ở nhiệt độ thường.

Câu 54: Thành phần chính của xà phòng là:
I. muối natri của axit béo. II. muối kali của axit béo.
III. muối canxi của axit béo. IV. muối magie của axit béo.

Câu 55: Các khẳng định sau đây đúng hay sai?
I. Mỡ động vật khó bị oxi hoá hơn dầu thực vật.
II. Chất béo tham gia phản ứng thuỷ phân (có H+) chậm hơn tham gia phàn ứng xà phòng hoá.

Câu 56: Dầu ăn có thể tan trong bao nhiêu chất lỏng sau: xăng, nước chứa xà phòng, nước chứa bột giặt, nước nguyên chất?

Câu 57: Để phân biệt mỡ bôi trơn máy và mỡ động vật, ta có thể dùng:

Câu 58: Trong cơ thể con người, chất béo bị phân tích và tổng hợp trở lại nhờ:

Câu 59: Xà phòng có tính giặt rửa nhờ có khả năng:
I. Bám chặt các chất bẩn và trôi theo nước.
II. Tạo phản ứng hoá học với chất bẩn.

Câu 60: Các khẳng định sau đây đúng hay sai?
I. Khi đun nóng chất béo với NaOH dư, chỉ có 1 phản ứng xảy ra.
II. Khi đun nóng triglixerit với NaOH dư, chỉ có 1 phản ứng xảy ra.

Câu 61: Để xà phòng hoá hết 50g chất béo người ta dùng 200ml dd NaOH 2M. Chỉ số xà phòng hoá của chất béo trên là:

Câu 62: Cho 3 tập hợp: X gồm các este, Y gồm các chất béo và Z gồm dầu thực vật. Độ lớn của các tập hợp trên tăng dần theo thứ tự:

Câu 63: Hợp chất hữu cơ X mạch hờ có công thức C3H6O2 không tác dụng được với NaOH nhưng tác dụng được với Na có số đồng phân là:
 

Câu 64: Hợp chất hữu cơ X mạch hở có công thức C4H8O2 không tác dụng được với Na nhưng tác dụng được với NaOH có số đồng phân là:

Câu 65: Khi đốt cháy hoàn toàn 1 este mạch hở X (không chứa nhóm chức nào khác) được 13,2g CO2 và 5,4g H2O thì X thuộc loại:

Câu 66: Khi đốt cháy hoàn toàn a mol 1 este mạch hở X (không chứa nhóm chức nào khác) được b mol CO2 và c mol H2O với b - c = a, thì X thuộc loại:

Câu 67: Thuỷ phân 1 este X trong môi trường kiềm được muối X1 và 1 chất hữu cơ X2. Từ X2 ta điều chế được X1 theo sơ đồ: X2 => Y => X1. Có bao nhiêu este sau đây thỏa thí nghiệm trên: CH3COOCH3, CH3COOCH2CH3, CH3COOCH=CH2, HCOOCH3?

Câu 68: Từ este X và chỉ được dùng thêm các chất vô cơ, ta điều chế được este Y theo sơ đồ sau: X => Ancol Z => Axit W => Y ; thì X, Y lần lượt là:

Câu 69: Hợp chất hữu cơ X mạch hở(chỉ chứa một loại nhóm chức) có công thức C4H6O4 tác dụng được với NaOH có số đồng phân là:

Câu 70: Đốt cháy 49,6g hỗn hợp G gồm axit đơn chức X và este đơn chức Y ta được 96,8g CO2 và 36g H2O thì X, Y là 2 chất nào sau đây:

Câu 71: Hỗn hợp G gồm 2 ancol X, Y. Cho cùng một lượng xác định G tác dụng với natri có dư thì dù khi thay đổi thành phần về số mol của X, Y ta vẫn thu được một lượng H2 xác định. X, Y là 2 chất nào sau đây?

Câu 72: Đốt 37g hỗn hợp X gồm 2 este đơn no là đồng phân của nhau được 66g CO2. Cho 37g G tác dụng với NaOH dư được 36,8g hỗn hợp G gồm 2 muối Y và Z (My < Mz). % về khối lượng của este cho muối Y là:

Câu 73: Xà phòng hoá hoàn toàn 1,99g hỗn hợp X chứa 2 este bằng dd NaOH được 2,05g muối Y của 1 axit cacboxylic và 0,94g hỗn hợp z gồm 2 ancol là đồng đẳng kế tiếp nhau. Công thức của 2 este đó là:

Câu 74: Xà phòng hoá 66,6g hỗn hợp X gồm 2 este CH3COOCH3 và HCOOC2H5 bằng NaOH được hỗn hợp Y gồm 2 ancol. Đun Y với H2SO4 đặc ở 140°c đến khi hoàn toàn được m gam nước. Giá trị của m là:

Câu 75: Để phân biệt olein và glixerol, ta không thể dùng:

Câu 76: Để phân biệt glixerol và fomon, ta không thể dùng:

Câu 77: Để tách olein ra khỏi nước, ta có thể dùng phương pháp:

Câu 78: Khi đốt cháy hoàn toàn 17,2g este đơn chức mạch hở X được 35,2g CO2 và 10,8g nước, số đồng phân este của X là:

Câu 79: Hiđro hoá hoàn toàn 25,8g este X ta cần 6,72 lít hiđro. Xà phòng hoá hoàn toàn 25,8g X được 24,6g muối Y. CTCT của X là:

Câu 80: Hợp chất mạch hở có công thức C4H6O2 không thể là:

  Ý kiến bạn đọc

Mã bảo mật   
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây