© 2020 Bài Kiểm Tra.com. All Rights Reserved.
Thông tin đề thi

Trắc nghiệm Hóa học 12, hợp chất chứa Nitơ

  • : 50
  • : 40 phút

Câu 1: Anilin và phenol đều có phản ứng với:

Câu 2: Anilin không thể tác dụng với chất nào sau đây?

Câu 3: Alanin không thể tác dụng với chất nào sau đây?

Câu 4: Axit glutamic là hợp chất hữu cơ trong phân tử có chứa:

Câu 5: Dung dịch metylamin trong nước làm:

Câu 6: Anilin có phản ứng với dung dịch:

Câu 7: Glixin còn có tên là:

Câu 8: Muối được hình thành từ NH2-CH2-COOH và NaOH có tên là:
I. Muối natri của glixin
II. Natri amino axetat

Câu 9: Trong các tên sau: anilin (1), phenylamin (2), benzenamin (3), tên nào là của hợp chất C6H5NH2?

Câu 10: Tên nào sai đối với hợp chất có công thức CH3-CH(NH2)-COOH?

Câu 11: Tơ capron thuộc loại:

Câu 12: Ở nhiệt độ thường, các amino axit là:

Câu 13: Amino axit là những hợp chất hữu cơ có chứa các nhóm chức:

Câu 14: Axit aminoaxetic tác dụng được với dung dịch:

Câu 15: Polipeptit là hợp chất cao phân tử được hình thành từ các:

Câu 16: Cho 3 hợp chất: CH3NH2 (1), C6H5NH2 (2), NH3 (3). Tính bazơ tăng dần theo thứ tự nào sau đây?

Câu 17: Thổi khí X thật chậm vào một chậu nước lớn, ta không thấy hiện tượng sủi bọt. X là bao nhiêu khí trong các khí sau: oxi, amoniac, metylamin, hiđroclorua, cacbonic?

Câu 18: Cho các chất lỏng sau đây vào nước: ancol etylic, glixerol, axit axetic, anilin, etylaxetat. Có bao nhiêu chất tan được trong nước?

Câu 19: Chất hữu cơ X tác dụng được với dd HCl tạo muối Y. Cho Y tác dụng với dd NaOH dư được trở lại X thì X không thể là chất nào trong các chất sau:

Câu 20: Glixin có thể tác dụng với tất cả các chất của nhóm nào sau đây (điều kiện có đủ):

Câu 21: Amino axit là hợp chất cơ sở xây dựng nên:

Câu 22: Hai phản ứng sau chứng tỏ axit aminoaxetic:
H2N-CH2-COOH + HCl => H3N+- CH2 - COOH Cl-
H2N-CH2-COOH + NaOH => H2N - CH2 - COONa + H2O

Câu 23: Tơ capron được điều chế từ nguyên liệu nào sau đây:

Câu 24: Số đồng phân amin có công thức phân tử C3H9N là:

Câu 25: Hợp chất có CTPT C4H9NO2 có số đồng phân amino axit là:

Câu 26: Với 2 amino axit X và Y, ta sẽ được bao nhiêu dipeptit đồng phân?

Câu 27: Cho 4,5g etylamin tác dụng vừa đủ với axit HCl. Khối lượng muối thu được là:

Câu 28: Khi cho 3,75g axit aminoaxetic tác dụng hết với dung dịch NaOH, khối lượng muối tạo thành là:

Câu 29: Để phân biệt lòng trắng trứng và hồ tinh bột, ta dùng cách nào sau đây:
I. Đun nóng 2 mẫu thử
II. Dùng dung dịch Iot

Câu 30: Để phân biệt 3 chất NH2CH2COOH, CH3COOH, CH3CH2NH2 ta dùng:

Câu 31: Để phân biệt các chất lỏng: anilin, ancol etylic, glixerol ta có thể dùng cặp thuốc thử nào sau đây?

Câu 32: Để phân biệt 2 chất Ala-Gly và Ala-Gly-Ala ta dùng:

Câu 33: Để tách benzen khỏi tạp chất anilin, ta cho hỗn hợp vào:

Câu 34: Thành phần dinh dưỡng chính trong các buổi ăn của con người có chứa:
I. chất đạm
II. chất béo
III. chất đường

Câu 35: Trong cơ thể, protit chuyển hoá thành:

Câu 36: Điền vào các vị trí (1) và (2) các từ thích hợp:
I. Tất cả các amino tác dụng được với axit và bazơ, nên chúng có tính ..(1)…
II. Alanin và glixin có tính ..(2).. vì chúng không làm đổi màu quỳ tím.

Câu 37: Các khẳng định sau đúng hay sai?
I. Thành phần nguyên tố trong polipeptit và protein có thể không giống nhau.
II. Protein chỉ có trong cơ thể động vật chứ không có trong cơ thể thực vật.

Câu 38: Khi thuỷ phân không hoàn toàn một tetrapeptit X ta được các dipeptit là Ala-Gly ; Val-Gly và Gly-Val. CTCT của X là:

Câu 39: Khi thuỷ phân hoàn toàn 1 tripeptit X ta được alanin và glyxin. Có bao nhiêu công thức khác nhau của X thỏa thí nghiệm trên?

Câu 40: Các phát biểu sau đây đúng hay sai?
I. Tất cả các amin đều có khả năng làm quỳ tím hoá xanh.
II. Tất cả các amino axit đều tác dụng được với HCl và NaOH.

Câu 41: Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol etylamin, sau khi làm lạnh thì còn V lít sản phẩm khí (ở đktc). Giá trị của V là:

Câu 42: Phân tích 1 amin đơn chức X ta được cứ 84 phần khối lượng cacbon thì có 9 phần khối lượng hiđro và 14 phần khối lượng nitơ. sổ đồng phân chứa nhân thơm của X là:

Câu 43: Đốt cháy hoàn toàn a lít amin X thu được 16 lít CO2, 22 lít hơi nước và 2 lít N2. Các thể tích khí đều đo ở cùng một điều kiện. Biết ràng khi tác dụng với dd HCl chúng đều cho muối có dạng RNH3Cl, số đồng phân của X là:

Câu 44: Amino axit X có dạng NH2R(COOH)2. Cho a gam X tác dụng vừa đủ với 200ml dd KOH 2M và a gam X tác dụng với dd HCl dư thì được 33,9g muối Y. Giá trị của a là:

Câu 45: Khi các amino axit tham gia phản ứng trùng ngưng tạo polime thì:
I. Sản phẩm được gọi là polipeptit đối với amino axit dạng α.
II. Sản phẩm được gọi là poliamit đổi với amino axit dạng ε  hay ω.

Câu 46: Liên kết peptit là liên kết giữa:

Câu 47:  Để sản xuất tơ nilon-6 (hay tơ capron) ta có thể dùng:
I. Axit ε -aminocaproic qua phản ứng trùng ngưng.
II. Caprolactam qua phản ứng trùng hợp.

Câu 48: Từ benzen để điều chế hợp chất meta Br-C6H4-NO2, ta phải:
I. Thực hiện phản ứng brom hoá trước rồi đến phản ứng nitro hoá.
II. Thực hiện phản ứng nitro hoá trước rồi đến phản ứng brom hoá.

Câu 49: Đũa thuỷ tinh X tẩm dd NH3 đặc. Đũa thuỷ tinh Y tẩm dd HCl đặc. Để thấy “khói trắng” xuất hiện rõ nhất thì vị trí tương ứng giữa đũa X và đũa Y là:
1. X bên trên Y
2. Y bên trên X
3. X gần với Y

Câu 50: Tay dính phải anilin, để khử mùi ta rửa tay bằng bao nhiêu chất trong các chất sau: giấm ăn, xà phòng, dd Na2CO3 loãng, nước cốt chanh, nước ấm?

  Ý kiến bạn đọc

Mã bảo mật   
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây