© 2020 Bài Kiểm Tra.com. All Rights Reserved.
Thông tin đề thi

Trắc nghiệm sinh học 12, Sinh thái học, phần 2

  • : 60
  • : 40 phút

Câu 1: Để giảm mạnh kích thước quần thể chuột trong thành phố, cách nào trong số các cách sau đây sẽ đem lại hiệu quả cao nhất và kinh tế nhất:

Câu 2: Quan sát thấy các cá thể của một quần thể phân bố một cách đồng đều, điều đó chứng tỏ

Câu 3: Ổ sinh thái là

Câu 4: Phát biểu nào sau đây là đúng về sự tăng trưởng của quần thể sinh vật?

Câu 5: Khi nói về kích thước của quần thể sinh vật, phát biểu nào sau đây không đúng?

Câu 6: Xét các trường hợp sau:
(1) Những cá thể có sức sống kém sẽ bị đào thải, kết quả làm giảm mật độ cá thể của quần thể
(2) Các cá thể đánh lẫn nhau, dọa nạt nhau bằng tiếng hú dẫn tới một số cá thể buộc phải tách ra khỏi đoàn
(3) Khi thiếu thức ăn, một số động vật ăn thịt lẫn nhau
(4) Thực vật tự tỉa thưa làm giảm số lượng cá thể của quần thể
(5) Sự quần tụ giữa các cá thể cùng loài làm tăng khả năng khai thác nguồn sống của môi trường. Những trường hợp do cạnh tranh cùng loài gây ra là:

Câu 7: Nhóm tuổi nào sau đây có vai trò chủ yếu làm tăng trưởng khối lượng và kích thước của quần thể.

Câu 8: Trong cấu trúc tuổi của quần thể sinh vật, tuổi quần thể là:

Câu 9: Cho các nhân tố sau, có bao nhiêu nhân tố sinh thái được coi là nhân tố phụ thuộc vào mật độ quần thể?
(1)Sự cạnh tranh giữa các cá thể trong cùng quần thể.
(2)Số lượng kẻ thù ăn thịt trong một quần xã.
(3)Sức sinh sản và mức độ tử vong của quần thể.
(4)Sự phát tán của các cá thể trong quần thể.
(5)Nhiệt đô, độ ẩm và ánh sáng.

Câu 10: Phát biểu nào sau đây đúng về mối quan hệ quần thể sinh vật?

Câu 11: Khi nói về mối quan hệ giữa các loài phát biểu nào sau đây đúng?

Câu 12: Trong một quần xã sinh vật, xét các loài sau: cỏ, thỏ, mèo rừng, hươu, hổ, vi khuẩn gây bệnh ở thỏ và sâu ăn cỏ. Trong các nhận xét sau đây về mối quan hệ giữa các loài trên, có bao nhiêu nhận xét đúng?
(1)Thỏ và vi khuẩn là mối quan hệ cạnh tranh khác loài.
(2)Mèo rừng thường bắt những con thỏ yếu hơn nên có vai trò chọn lọc đối với quần thể thỏ.
(3)Nếu mèo rừng bị tiêu diệt hết thì quần thể thỏ có thể tăng số lượng nhưng sau đó được điều chỉnh về mức cân bằng.
(4)Sâu ăn cỏ, thỏ và hươu là các sinh vật thuộc bậc dinh dưỡng cấp 1.
(5)Hổ là vật dữ đầu bảng có vai trò điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể trong quần xã.

Câu 13: Trong các hệ sinh thái, khi chuyển từ bậc dinh dưỡng thấp lên bậc dinh dưỡng cao liền kề, trung bình năng lượng bị thất thoát tới 90%. Phần lớn năng lượng thất thoát đó bị tiêu hao

Câu 14: Khi nói về tháp sinh thái, phát biểu nào sau đây không đúng?

Câu 15: Khi nói về vấn đề quản lí tài nguyên cho phát triển bền vững, phát biểu nào sau đây không đúng?

Câu 16: Các khu sinh học (Biôm) được sắp xếp theo thứ tự giảm dần độ đa dạng sinh học là:

Câu 17: Ở hệ sinh thái dưới nước, các loài giáp xác ăn thực vật phù du, trong đó sinh khối của quần thể giáp xác luôn lớn hơn sinh khối của quần thể thực vật phù du nhưng giáp xác vẫn không thiếu thức ăn. Nguyên nhân là vì:

Câu 18: Cho các đặc điểm sau:
(1) Thường gặp khi môi trường có điều kiện sống phân bố đều
(2) Có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể
(3) Giúp sinh vật tận dụng được nguồn sống tiềm tàng có trong môi trường
(4) Các cá thể quần tụ nhau để hỗ trợ
Đặc điểm của kiểu phân bố ngẫu nhiên là:

Câu 19: Khi nói về mối quan hệ cùng loài, xét các kết luận sau đây:
(1) Khi mật độ cá thể quá cao và nguồn sống khan hiếm thì sự cạnh tranh cùng loài giảm
(2) Cạnh tranh cùng loài giúp duy trì ổn định số lượng cá thể của quần thể cân bằng với sức chứa của môi trường
(3) cạnh tranh cùng loài làm thu hẹp ổ sinh thái của loài
(4) Sự gia tăng mức độ cạnh tranh cùng loài sẽ làm tăng tốc độ tăng trưởng của quần thể Có bao nhiêu kết luận đúng

Câu 20: Trong quần xã, các mối quan hệ đem lại lợi ích hoặc ít nhất không có hại cho các loài
khác gồm:

Câu 21: Khi nói về quá trình diễn thể sinh thái, phát biểu nào sau đây là không đúng?

Câu 22: Xét các nhóm loài thực vật:
1. Thực vật thân thảo ưa sáng. 3. Thực vật thân gỗ ưa sáng.
2. Thực vật thân thảo ưa bóng. 4. Thực vật thân cây bụi ưa sáng.
Trong quá trình diễn thế nguyên sinh của quần xã trên cạn, thứ tự xuất hiện của các nhóm loài thực vật này là

Câu 23: Sự cạnh tranh khác loài sẽ làm.....

Câu 24: Một động vật ăn thịt chủ chốt trong quần xã có thể duy trì sự đa dạng loài trong quần xã đó nếu chúng

Câu 25: Cho các mối quan hệ sinh thái sau:
1. Địa y
2. Cây nắp ấm bắt chim sẻ.
3. Trùng roi và ruộst mối.
4. Hợp tác giữa chim sáo và trâu rừng
5. Chim mỏ đỏ và linh dương
6. Vi khuẩn lam trên cánh bèo dâu.
7. Cầm tầm gửi trên thây cây gỗ
Có mấy ví dụ trong các ví dụ trên thuộc mối quan hệ cộng sinh là

Câu 26: Mối quan hệ giữa hai loài mà một loài không có lợi cũng không bị hại, bao gồm:

Câu 27: Câu nào sau đây nói về giai đoạn đỉnh cực(trạng thái ổn định của quần xã) của diễn thế sinh thái là chính xác ?

Câu 28: Cho các quần xã sinh vật sau:
(1) Rừng thưa cây gỗ nhỏ ưa sáng. (2) Cây bụi và cây cỏ chiếm ưu thế
(3) Cây gỗ nhỏ và cây bụi. (4) Rừng lim nguyên sinh. (5) Trảng cỏ.
Sơ đồ đúng về quá trình diễn thế thứ sinh dẫn đến quần xã bị suy thoái tại rừng lim Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn là

Câu 29: Trong diễn thế thứ sinh trên đất canh tác đã bỏ hoang để trở thành rừng thứ sinh, sự phát triển của các thảm thực vật trải qua các giai đoạn:
(1) Quần xã cực đỉnh.
(2) Quần xã cây gỗ lá rộng.
(3) Quần xã cây thân thảo.
(4) Quần xã cây bụi.
(5) Quần xã khởi đầu, chủ yếu cây một năm.
 Trình tự đúng cùa các giai đoạn lả

Câu 30: Năng lượng chứa trong các bậc dinh dưỡng của chuỗi thức ăn thay đổi như thế nào?

Câu 31: Những loài vi khuẩn có những thời điểm bùng phát số lượng rất mạnh, nhưng có những thời điểm hầu như mất hẳn, trong điều kiện tự nhiên hiện tượngđó phụ thuộc vào nhân tố chủ yếu nào sau đây?

Câu 32: Sự phân bố của một loài sinh vật trong quần xã tự nhiên thường phụ thuộc chủ yếu vào

Câu 33: Quan hệ giữa hai loài sống chung với nhau, cả hai cùng có lợi và không nhất thiết phải xảy ra là

Câu 34: Hiện tượng khống chế sinh học là hiện tượng

Câu 35: Khi nói về diễn thế sinh thái, phát biểu nào sau đây là đúng ?

Câu 36: Cấu trúc phân tầng trong quần xã giúp

Câu 37: Trong quần xã sinh vật

Câu 38: Mối đe dọa của cành từ một cây cao phủ bóng lên một cây bụi khác là một ví dụ cho mối quan hệ nào:

Câu 39: Vì sao trong một sinh cảnh xác định khi số loài tăng lên thì số lượng cá thể của mỗi loài giảm đi ?

Câu 40: Cho các thông tin về diễn thế sinh thái như sau:
(1) Xuất hiện ở môi trường đã có một quần xã sinh vật từng sống.
(2) Có sự biến đổi tuần tự của quần xã qua các giai đoạn tương ứng với sự biến đổi của môi trường.
(3) Song song với quá trình biến đổi quần xã trong diễn thế là quá trình biến đổi về các điều kiện tự nhiên của môi trường.
(4) Luôn dẫn tới quần xã bị suy thoái. Các thông tin phản ánh sự giống nhau giữa diễn thế nguyên sinh và diễn thế thứ sinh là

Câu 41: Cho các quần xã sinh vật sau:
(1)Rừng thưa cây gỗ nhỏ ưa sáng
(2)Cây bụi và cây có chiếm ưu thế
(3)Cây gỗ nhỏ và cây bụi
(4)Rừng lim nguyên sinh
(5)Trảng cỏ
Sờ đồ đúng về quá trình diễn thế thứ sinh dẫn đến quần xã bị suy thoái là

Câu 42: Khi nói về quá trình diễn thế sinh thái, phát biểu nào sau đây không đúng?

Câu 43: Trên đồng cỏ, các con bò đang ăn cỏ. Bò tiêu hoá được cỏ nhờ các vi sinh vật sống trong dạ cỏ. Các con chim sáo đang tìm ăn các con rận sống trên da bò. Khi nói về quan hệ giữa các sinh vật trên, phát biểu nào sau đây đúng?

Câu 44: Tháp sinh thái số lượng có dạng lộn ngược (đáy hẹp) được đặc trưng cho mối quan hệ

Câu 45: Khi nói về mối quan hệ sinh vật chủ - sinh vật kí sinh và mối quan hệ con mồi - sinh vật ăn thịt, phát biểu nào sau đây đúng?

Câu 46: Trong các phát biểu sau về quần xã, có bao nhiêu phát biểu đúng?
(1)Quần xã là tập hợp gồm nhiều cá thể cùng loài, cùng sống trong một sinh cảnh.
(2)Môi trường càng thuận lợi thì độ đa dạng của quần xã càng cao.
(3)Loài ưu thế là loài chỉ có ở một quần xã nhất định nào đó.
(4)Sự phân tầng giúp sinh vật tận dụng tốt nguồn sống và giảm sự cạnh tranh giữa các loài.

Câu 47: Khi nói về mối quan hệ giữa các loài phát biểu nào sau đây đúng?

Câu 48: Trong một quần xã sinh vật, xét các loài sau: cỏ, thỏ, mèo rừng, hươu, hổ, vi khuẩn gây bệnh ở thỏ và sâu ăn cỏ. Trong các nhận xét sau đây về mối quan hệ giữa các loài trên, có bao nhiêu nhận xét đúng?
(1)Thỏ và vi khuẩn là mối quan hệ cạnh tranh khác loài.
(2)Mèo rừng thường bắt những con thỏ yếu hơn nên có vai trò chọn lọc đối với quần thể thỏ.
(3)Nếu mèo rừng bị tiêu diệt hết thì quần thể thỏ có thể tăng số lượng nhưng sau đó được điềuchỉnh về mức cân bằng.
(4)Sâu ăn cỏ, thỏ và hươu là các sinh vật thuộc bậc dinh dưỡng cấp 1.
(5)Hổ là vật dữ đầu bảng có vai trò điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể trong quần xã.

Câu 49: Mối quan hệ sinh học nào sau đây sẽ làm tăng lượng đạm trong đất?

Câu 50: Khi nói về những xu hướng biến đổi chính trong quá trình diễn thế nguyên sinh, xu hướng nào sau đây không đúng?

Câu 51: Trên các cánh đồng lúa ở miền Bắc, nhiều nơi lúa bị chuột phá hoại rất mạnh. Dựa vào đặc điểm sinh học của chuột và xem xét ở góc độ sinh thái học, biện pháp nào dưới đây có hiệu quả nhất trong việc làm giảm số lượng quần thể chuột một cách bền vững?

Câu 52: Một đầm nước nông nuôi cá có ba bậc dinh dưỡng: vi khuẩn lam và tảo (bậc 1); động vật phù du (bậc 2); tôm, cá nhỏ (bậc 3). Do nguồn chất khoáng tích tụ nhiều năm từ các chất ô nhiễm ở đáy đầm tạo điều kiện cho vi khuẩn lam và tảo bùng phát. Để tránh hệ sinh thái đầm bị ô nhiễm nặng hơn do hiện tượng phì dưỡng, cách nào dưới đây không nên thực hiện ?

Câu 53: Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về tháp sinh thái?

Câu 54: Sinh khối của các loài sống trong một hệ sinh thái rừng nhiệt đới như sau:
Loài I: 500kg; Loài II: 600kg; Loài III: 5000kg; Loài IV: 50kg; Loài V: 5kg.
Chuỗi thức ăn nào trong số các chuỗi thức ăn sau có thể xảy ra trong hệ sinh thái?

Câu 55: Trong một hệ sinh thái trên đất liền, bậc dinh dưỡng nào có tổng sinh khối cao nhất?

Câu 56: Trong một hệ sinh thái

Câu 57: Khi nói về chuỗi thức ăn và lưới thức ăn trong hệ sinh thái, phát biểu nào sau đây đúng?

Câu 58: Bậc dinh dưỡng nào sau đây dễ bị tuyệt chủng nhất?

Câu 59: Một hệ sinh thái nhận được năng lượng mặt trời 106 kcal / m2/ ngày.
+ Chi có 2,5% năng lượng đó được dùng trong quang hợp
+ Số năng lượng mất đi do hô hấp là 90%.
+ Sinh vật tiêu thụ cấp I sử dụng được 25 kcal;
+ Sinh vật tiêu thụ cấp II sử dụng được 2,5 kcal;
+ Sinh vật tiêu thụ cấp m sử dụng được 0,5 kcal.
Kết luận nào sau đây không chính xác?

Câu 60: Hiệu suất sinh thái là 10%. Nếu sinh vật tiêu thụ bậc 1 ăn 2000kg thực vật thì......... sẽ
được chuyến vào mô của sinh vật tiêu thụ bậc 1.

  Ý kiến bạn đọc

Mã bảo mật   
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây