Trắc nghiệm: Vào phủ chúa Trịnh - Ngữ Văn 11
Câu 1: Nơi nào sau đây là quê hương của Lê Hữu Trác?
Câu 2: Năm nào dưới đây nói chính xác năm sinh của Lê Hữu Trác?
Câu 3: Năm nào dưới đây nói chính xác năm mất của Lê Hữu Trác?
Câu 4: Lê Hữu Trác có biệt hiệu là gì?
Câu 5: “Vào phủ chúa Trịnh” trích từ tác phẩm nào sau đây?
Câu 6: Lê Hữu Trác vào phủ chúa Trịnh để làm gì?
Câu 7: Lê Hữu Trác nối danh với nghề nào dưới đây?
Câu 8: Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Tráo vào phủ chúa Trịnh để chữa bệnh cho ai?
Câu 9: Trong đoạn trích “Vào phủ chúa Trịnh”, câu nào sau đây là lời nhận xét của Lê Hữu Trác về nguyên nhân bệnh của thế tử Cán.
Câu 10: Trong đoạn trích “Vào phủ chúa Trịnh” có nói đến việc Lê Hữu Trác biết rõ nguyên nhân, luận giải hợp lí, thuyết phục và có cách chữa đúng bệnh cho thế tử Cán. Tuy nhiên, ông sợ chữa có hiệu quả ngay. Lê Hữu Trác có suy nghĩ đó là vì:
Câu 11: Trong đoạn trích “Vào phủ chúa Trịnh”, có lời nhận xét của Lê Hữu Trác về nguyên nhân bệnh của thế tử Cán: “Là vì thế tử ở trong chốn màn che trướng phủ, ăn quá no, mặc quá âm nên tạng phủ yếu đi”. Câu này có nghĩa là gì?
Câu 12: Tâm trạng của Lê Hữu Trác ở phần cuối tác phẩm “Thượng kinh kí sự” như thế nào?
Câu 13: Tác phẩm “Thượng kinh kí sự” của Lê Hữu Trác phản ánh xã hội phong kiến Việt Nam giai đoạn nào sau đây?
Câu 14: Điểm nổi bật về giá trị nghệ thuật trong đoạn trích “Vào phủ chúa Trịnh” của Lê Hữu Trác là:
Câu 15: Nội dung chính của tác phẩm “Thượng kinh kí sự” là gì?
Câu 16: Thái độ của Lê Hữu Trác đối với danh lợi như thế nào qua “Thượng kinh kí sự”?
Ý kiến bạn đọc
/ĐỀ THI LIÊN QUAN
Xem tiếp...
/ĐỀ THI MỚI
ĐỀ THI KHÁC