© 2020 Bài Kiểm Tra.com. All Rights Reserved.
Thông tin đề thi

Trắc nghiệm Địa Lí 10, chương I: Bản đồ

  • : 42
  • : 20 phút

Câu 1: Hình bản đồ có mấy phép chiếu hình cơ bản?

Câu 2: Phép chiếu phương vị là phương pháp thể hiện mạng lưới kinh - vĩ tuyến của địa cầu lên mặt:

Câu 3: Ở bản đồ thế giới có các đường kinh tuyến, vĩ tuyến là:

Câu 4: Ở bản đồ bán cầu, đường xích đạo và đường kinh tuyến là đường thẳng còn tất cả là đường cong.

Câu 5: Bản đồ là hình ảnh thu nhỏ một phần hay toàn bộ bề mặt trái đất lên mặt phẳng trên cơ sở nào?

Câu 6: Theo phép chiếu phương vị ngang chỉ có xích đạo là đường:

Câu 7: Phép chiếu hình bản đồ là cách biểu hiện mặt cong của địa cầu lên một mặt phẳng để mỗi điểm trên mặt cong tương ứng với:

Câu 8: Phép chiếu phương vị gồm có các phép chiếu là

Câu 9: Khi phép chiếu hình nón đứng ra mặt phẳng thì các kinh tuyến và vĩ tuyến?

Câu 10: Do bề mặt trái đất cong, nếu khi thể hiện lên mặt phẳng thì các khu vực khác nhau trên bản đồ:

Câu 11: Theo phép chiếu phương vị ngang thì mặt chiếu tiếp xúc với mặt địa cầu:

Câu 12: Cùng một phép chiếu, nhưng tuỳ theo vị trí của nguồn chiếu và mặt chiếu mà hình dạng kinh - vĩ tuyến.

Câu 13: Theo phép chiếu phương vị đứng, mặt chiếu giấy vẽ bản đồ tiếp xúc với mặt địa cầu ở:

Câu 14: Theo phép chiếu phương vị nghiêng thì mặt phẳng của giấy vẽ bản đồ tiếp xúc điểm nào trên mặt địa cầu:

Câu 15: Theo phép chiếu đồ hình nón thì hệ thống vĩ tuyến và kinh tuyến là:

Câu 16: Theo phép chiếu đồ hình trụ đứng thì hệ thống kinh Vĩ tuyến là:

Câu 17: Theo phép chiếu phương vị ngang, chỉ có xích đạo là đường thẳng, các vĩ tuyến còn lại khoảng cách:

Câu 18: Theo phép chiếu phương vị ngang, thì kinh tuyến gốc là đường:

Câu 19: Phép chiếu đồ phương vị, nêu điểm tiếp xúc nằm trên đường xích đạo thì đường kinh tuyến gốc và đường xích đạo là:

Câu 20: Theo phép chiếu đồ phương vị ngang thì kinh tuyến gốc là đường:

Câu 21: Khi phép chiếu hình nón thì mạng lưới kinh vĩ tuyến và mặt địa cầu. Sau đó được triển khai mặt chiếu hình nón thành:

Câu 22: Theo phép chiếu phương vị ngang (ngoài kinh tuyến gốc) thì các kinh tuyến khác là những đường cong. Vậy khoảng cách giữa các kinh tuyến:

Câu 23: Tại sao trong ngành hàng hải và hàng không thường dùng bản đồ có các đường kinh - vĩ tuyến là những đường thẳng. Vì được vẽ theo phép chiếu đồ:

Câu 24: Khi triển khai phép chiếu hình nón ra mặt phẳng sẽ có một lưới chiếu có dạng:

Câu 25: Có các cách đo tính khoảng cách trên bản đồ:

Câu 26: Cơ bản có những phương pháp nào thể hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ:

Câu 27: Thể hiện hướng gió, dòng biển, luồng di cư với tốc độ, đối tượng khác nhau, đó là phương pháp:

Câu 28: Thể hiện các đối tượng: các điểm dân cư. các hải cảng, các sân bay, các mỏ khoáng sản.... Đó là cách thể hiện của phương pháp:

Câu 29: Một quốc gia chạy dài theo kinh tuyến nằm giữa vĩ độ: 0oB và 43oB. Vậy quốc gia đó nằm trên mấy vĩ tuyến.

Câu 30: Chiều dài cung l0 của kinh tuyến ở bất kỳ vĩ độ nào luôn:

Câu 31: Một bản đồ có tỉ lệ 1/2.000.000. Vậy 1cm trên bản đồ tương ứng bao nhiêu km ngoài thực địa.

Câu 32: Một quốc gia trãi dài 13 vĩ độ thì tương ứng bao nhiêu km.

Câu 33: Các đối tượng không phân bố trên khắp lãnh thổ mà chỉ phát triển ở những khu vực nhất định thì dùng phương pháp nào biểu hiện lên bản đồ:

Câu 34: Phương pháp kí hiệu có những dạng nào?

Câu 35: Thể hiện trên bản đồ vùng có nhiều sắt, than đá, than nâu thì dùng dạng kí hiệu nào

Câu 36: Kí hiệu chữ thường dùng để thể hiện trên bản đồ:

Câu 37: Hiện nay để thăm dò đáy biển và các đại dương, người ta dùng:

 

Câu 38: Chiều dài cung l0 của các kinh tuyến ở bất kì vĩ độ nào trung bình là:

 

Câu 39: Có mấy cách tính khoảng cách dài, rộng trên bản đồ:

 

Câu 40: Muốn xác định hướng Bắc của bản đồ phải căn cứ vào:

Câu 41: Ở nước ta trung tâm cung cấp tư liệu và dịch vụ viễn thám là:

 

Câu 42: Trong học tập địa lí, trên cơ sở bản đồ cần phải chú ý vấn đề nào:

 

  Ý kiến bạn đọc

Mã bảo mật   
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây