© 2020 Bài Kiểm Tra.com. All Rights Reserved.
Thông tin đề thi

Trắc nghiệm Địa Lí 10, chương III: Cấu trúc của trái đất, các quyển của lớp vỏ trái đất.

  • : 138
  • : 50 phút

Câu 1: Cấu trúc của trái đất gồm có các lớp chính?

Câu 2: Để biết cấu trúc của trái đất. Các nhà khoa học dùng hương pháp nào?

Câu 3: Cấu trúc của trái đất gồm có:

Câu 4: So với trái đất thì vỏ trái đất chiếm:

Câu 5: Các lớp đá cấu tạo nên lớp vỏ trái đất theo thứ tự từ ngoài vào trong là:

Câu 6: Trạng thái vật chất của lớp Manti là:

Câu 7: Dưới lớp vỏ trái đất là lớp Manti có độ sâu đến:

Câu 8: Nhân của Trái Đất có độ dày khoảng:

Câu 9: So với trái đất. Thì lớp Manti chiếm khoảng:

Câu 10: Nhân ngoài của trái đất vật chất ở trạng thái gì?

Câu 11: Nhân trong của trái đất vật chất ở trạng thái:

Câu 12: Thạch quyển bao gồm các lớp nào?

Câu 13: Mảng kiến tạo nào không có lục địa.

Câu 14: Hiện nay các mảng kiến tạo:

Câu 15: Vỏ trái đất được cấu tạo bằng những vật chất:

Câu 16: Thuyết kiến tạo mảng được xây dựng trên cơ sở thuyết trôi lục địa của nhà khoa học:

Câu 17: Thuyết “Trôi lục địa” dựa trên sự giống nhau về hình thái đất đá, một số động thực vật giữa:

Câu 18: Thạch quyển có bao nhiêu mảng kiến tạo lớn:

Câu 19: Nội lực là lực sinh ra ở:

Câu 20: Hiện tượng uốn nép do vận động theo phương:

Câu 21: Nội lực làm di chuyển các mảng kiến tạo của thạch quyển sẽ hình thành:

Câu 22: Đặc điểm của các mảng kiến tạo là:
 

Câu 23: Ở nước ta có những khối đá Mácma lớn nào?

Câu 24: Nguyên nhân chủ yếu sinh ra nội lực là:

Câu 25: Hãy điền mũi tên bảng sau.

TT

Tiếp xúc các mảng kiến tạo

Kết quả

1

2

 

3

 

4

Hai mảng tách giản

Dồn ép (1 mảng đại dương xô vào 1 mảng lục địa)

Dồn ép (2 mảng đại dương xô vào nhau)

Tiếp xúc trượt ngang

A. Đảo núi lửa, vực sâu

B. Sống núi giữa đại dương

C. Núi cao ở lục địa, vực sâu ở đại dương.

D. Núi cao ở lục địa, nứt gẫy ở vìa lục địa

Câu 26: Theo thang địa chấn của Richte. Khi cường độ dộng đất tăng lên 1° thì năng lượng địa chấn tăng gấp:

Câu 27: Động đất, núi lửa thường xảy ra ở những vùng nào?

Câu 28: Trên thế giới dãy núi nào sau đây do hiện tượng uốn nếp tạo thành:

Câu 29: Do tác Động của phương nằm ngang. Nên vỏ trái đất bị uốn nếp, tách giản.

Câu 30: Khi hai đường đứt gẫy cắt nhau tại một điểm thường tạo thành: 

Câu 31: Ở nước ta có những đứt gãy nào?
 

Câu 32: Uốn nếp là một hiện tượng:

Câu 33: Hiện tượng đứt gãy là:

Câu 34: Đo cường độ động đất theo thang địa chấn Mee-ca-ei được chia thành mấy cấp:

Câu 35: Do cường độ động đất. Theo thang địa chấn Richte được chia thành mấy cấp:

Câu 36: Tác động của ngoại lực được thể hiện ở các quá trình nào? (Theo thứ tự),

Câu 37: Bước đầu của quá trình tác động ngoại lực là: .

Câu 38: Các kiểu phong hoá diễn ra với những cường độ và khu vực tự nhiên như thế nào?

Câu 39: Quá trình phong hoá gồm có:

Câu 40: Ở miền nhiệt đới âm, cận xích đạo. Thì quá trình phong hoá nào diễn ra mạnh mẽ nhất?

Câu 41: Phong hoá lí học diễn ra mạnh nhất ở miền nào?

Câu 42: Không làm thay đổi thành phần của đá là:

Câu 43: Ngoại lực là những lực được sinh ra do:

Câu 44: Bóc mòn gồm có các hình thức khác nhau như:

Câu 45: Quá trình bóc mòn của nước chảy được gọi là:

Câu 46: Quá trình xâm thực được thực hiện do:

Câu 47: Vận chuyển là quá trình làm di chuyển vật liệu xa hay cần phụ thuộc vào?

Câu 48: Làm thay đổi thành phần hoá học, thay đổi bản chất của khoáng vật và đá là:

Câu 49: Khí quyển là lớp không khí bao quanh trái đất. Thường chịu ảnh hưởng của vũ trụ. Trước hết là:

Câu 50: Người ta chia khí quyển thành mấy tầng:

Câu 51: Tầng nào của khí quyển ở sát mặt đất?

Câu 52: Tầng đối lưu chiếm bao nhiêu % khối lượng không khí của khí quyển:

Câu 53: Tầng khí quyển nào chủ yếu là khí hêli và hiđrô.

Câu 54: Ở tầng khí quyển giữa nhiệt độ khoảng:

Câu 55: Tầng đối lưu nằm trên bề mặt trái đất có chiều dày khác nhau:

Câu 56: Ở tầng đối lưu không khí chuyển động theo chiều thẳng đứng:

Câu 57: Lớp Ôdôn tập trung chủ yếu ở tầng nào?

Câu 58: Tầng nào của khí quyển chiếm 3/4 lượng hơi nước.

Câu 59: Không khí khô, và chuyển động theo chiều ngang là tầng khí quyển nào?

Câu 60: Vì sao nhiệt độ trung bình năm ở vĩ độ 20° cao hơn xích đạo?

Câu 61: Giữa hai khối khí chí tuyến và xích đạo không tạo nên Frông thường xuyên vì:

Câu 62: Tầng khí quyển nào chứa nhiều I-on (âm hoặc dương) có tác dụng phản hồi sóng vô tuyến điện từ mặt đất lên:

Câu 63: Càng lên vĩ độ cao thì nhiệt độ trung bình năm:

Câu 64: Ở vĩ độ 20° thì biên độ nhiệt năm là:

Câu 65: Nhiệt độ trung bình năm là 24,5°c. Thì ở vĩ độ nào?
 

Câu 66: Ở tầng đối lưu, trung bình lên cao 100m. Thì nhiệt độ:

Câu 67: Trung bình khi xuống thấp 100m. Thì nhiệt độ tăng 1°c là tầng khí quyển nào?

Câu 68: Nhiệt độ trung bình năm cao nhất và thấp nhất ở?
 

Câu 69: Nơi có nhiệt độ cao nhất trên trái đất là khu vực:

Câu 70: Trên lục địa, đường đẳng nhiệt trung bình nằm cao nhất đường.

Câu 71: Càng lên vĩ độ cao thì góc chiếu sáng của mặt trời:

Câu 72: Phân bố nhiệt độ của không khí trên trái đất chủ yếu là:

Câu 73: Khí áp thay đổi theo nguyên nhân nào?

Câu 74: Càng lên cao không khí càng loảng, sức nén càng nhỏ, do đó: 

Câu 75: Nhiệt độ tăng, không khí nở ra, tỉ trọng giảm, khí áp giảm. Đó là khí áp thay đổi:

Câu 76: Khi nhiệt tăng, không khí nở ra, khi áp giảm thì?

Câu 77: Khí áp giảm, thì không khí chứa hơi nước như thế nào?

Câu 78: Không khí chứa nhiều hơi nước thi khí áp như thế nào? 

Câu 79: Khi gió lên cao 1200m. Thì nhiệt độ không khí giảm bao nhiêu độ:

Câu 80: Gió mùa thường có ở vùng nào?

Câu 81: Ở độ cao 5 Km, Khí áp giảm 2 lần so với mực nước biển. Vậy cao 15 Km. Thì khí áp giảm là bao nhiêu?

Câu 82: Khi gió xuống thấp 800m thì nhiệt độ không khí là:

Câu 83: Khu vực nào sau đây có gió mùa?
 

Câu 84: Gió tây ôn đới là loại gió phân bố như thế nào trên trái đất?

Câu 85: Sương mù được hình thành trong điều kiện nào sau đây:

Câu 86:  Nhân tố nào sau đây ảnh hưởng đến lượng mưa?

Câu 87: Tại sao các cao áp cận chí tuyến thường có những hoang mạc lớn?

Câu 88: Hơi nước ngưng tụ chủ yếu là do:

Câu 89: Trên trái đất khu vực nào có lượng mưa trung bình? 

Câu 90: Ở hai bán cầu khu vực nằm giữa vĩ tuyến nào, mưa rất ít hoặc không mưa?

Câu 91: Trên trái đất mưa nhiều nhất ở vùng nào?

Câu 92: Nguyên nhân nào sau đây chứng tỏ vùng áp thấp thường là nơi có lượng mưa lớn:

Câu 93: Khi càng về hai cực Bắc và Nam thì lượng mưa như thế nào? 

Câu 94: Ở những sườn núi cao và đỉnh núi cao thường:

Câu 95: Tại sao Bắc và Nam bán cầu ở hai vùng ôn đới có lượng mưa trung bình:

Câu 96: Hai khu vực chí tuyến có lượng mưa ít là do áp cao, có tỉ lệ diện tích lục địa lớn:

Câu 97: Trong các yếu tố sau đây thì yếu tố nào gọi là thuỷ quyển? 

Câu 98: Chế độ nước sông Mêcông đều hoà hơn sông Hồng là do: 

Câu 99: Vùng nào sau đây có nguồn tiếp nước chủ yếu là mưa?

Câu 100: Nước sông chủ yếu do băng tan cung cấp ở những miền sau đây?

Câu 101: Ở những vùng đất, đá thấm nước nhiều. thì điều hòa chế độ nước của sông chủ yếu là do:

Câu 102: Trên lục địa lượng nước ngầm nhiều hơn tất cả nước của sông, hồ, đầm, băng tuyết.

Câu 103: Nước sông chảy nhanh hay chậm tuỳ thuộc vào yếu tố nào sau đây?

Câu 104: Sông nào sau đây dài nhất thế giới?

Câu 105: Hãy điền mũi tên thích hợp vào bảng sau đây:

TT

Tên sông

Chiều dài

1

2

3

A-ma-dôn

Nin

I-ê-nit-xây

A. 6685 Km

B. 4102 Km

C. 6437

D.5860

Câu 106: Những sông nào sau đây chảy theo hướng Nam - Bắc?

Câu 107: Sông có lưu lượng nước trung bình lớn nhất thế giới là:

Câu 108: Tốc độ dòng chảy mạnh nhất theo mặt cắt ngang của sông là ở chỗ nào?
 

Câu 109: Nguyên nhân nào sau đây gây ra sóng thần?

Câu 110: Sóng biển dao động theo chiều nào?

Câu 111: Trong một tháng thuỳ triều lớn nhất vào thời kì nào? 

Câu 112: Trên đại dương các dòng biên nóng thường phát sinh ở ;u vực nao sau đây?

Câu 113: Trong một năm thuỷ triều có hai ngày lớn nhất vào các ngày nào sau đây?

Câu 114: Sóng biển có vai trò gì sau đây?

Câu 115: Dao động thuỷ triều nhỏ nhất là khi Mặt trăng, Trái đất, mặt trời nằm như thế nào?

Câu 116: Khi ở trái đất thấy trăng khuyết thi dao động thuỷ triều như thế nào?

Câu 117: Các dòng biển lạnh thường xuất phát ở vùng nào sau đây? 

Câu 118: Hãy điền mũi tên đúng vào bảng sau đây.

Vĩ độ

Bắc Đại Tây dương

Có dòng biển nào

Khoảng 60°B

1. Bờ đông Đại tây dương

2. Bờ tây Đại tây dương

A:

B:

Khoảng 30°B

3. Bờ đông Đại tây dương

4. Bờ tây Đại tây dương

 

A:

B:

A. Dòng biển nóng B. Dòng biển lạnh

Câu 119: Ở vùng gió mùa thường xuất hiện các dòng biển như thế nào?

Câu 120: Yếu tố nào sau đây làm thay đổi nhiệt độ của nước biển?

Câu 121: Thổ nhưỡng quyển là lớp vật chất tơi xốp nằm trên bề mặt lục địa, tiếp xúc với yếu tố nào sau đây?

Câu 122: Thành phần vật chất của đất rất đa dạng, gồm có vật chất nào sau đây?

Câu 123: Yếu tố nào sau đây ảnh hưởng trực tiếp đến sự hình thành đá:

Câu 124: Quá trình hình thành đất gồm có nhân tố nào sau đây?

Câu 125: Ở vùng núi cao do nhiệt độ thắp, nên quá trình hình thành đất như thế nào?
 

Câu 126: Hình thành đất gồm có quá trình nào sau đây?

Câu 127: Giới hạn của sinh quyển gồm có phần nào sau đây?

Câu 128: Khí hậu có ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bổ sinh vật (điền vào chỗ trống):

Câu 129: Yếu tố nào sau đây ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển và phân bố của sinh vật?

Câu 130: Yếu tố địa hình nào sau đây có ảnh hướng đến sự phân bố của sinh vật?

Câu 131: Nhân tố sinh học nào sau đây quyết định nhất sự phân bố và phát triển của động vật?

Câu 132: Giới hạn phân bố của yếu tố nào lại quyết định giới hạn của sinh quyển?

Câu 133: Trong một vùng rộng lớn, có toàn bộ các loại thực vật khác nhau chung sống thì được gọi là?

Câu 134: Sinh vật và đất được phân bố tùy thuộc yếu tố nào sau đây? 

Câu 135: Sự thay đổi của thực vật và đất theo độ cao tuỳ thuộc vào sự khác nhau về:

Câu 136: Nhóm đất Perelít thường có ớ kiểu khí hậu chính nào sau đây?

Câu 137: Kiểu khí hậu cận cực lục địa thường có nhóm đất chính nào? 

Câu 138: Rừng nhiệt đới ẩm, rừng xích đạo thường cỏ ở môi trường địa lí nào?

  Ý kiến bạn đọc

Mã bảo mật   
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây