© 2020 Bài Kiểm Tra.com. All Rights Reserved.
Thông tin đề thi

Trắc nghiệm vật lý 12, Lượng tử ánh sáng

  • : 50
  • : 30 phút

Câu 1: Hiện tượng quang điện làHiện tượng quang điện là

Câu 2: Giới hạn quang điện của mỗi kim loại được hiểu là:

Câu 3: Chọn công thức để tính vận tốc cực đại của êlectron quang điện với A là công thoát bởi ánh sáng đơn sắc có bước ⋋ đập vào bề mặt kim loại.

Câu 4: Ánh sáng có bước ⋋ = 0,589μm. Tính năng lượng của mồi phôtôn; cho h = 6,625.10-34 J.s.

Câu 5: Biết phôtôn có năng lượng 2,8.10-19J. Tính bước sóng của ánh sáng đó.

Câu 6: Trong phân rã phóng xạ, một hạt nhân phát tia gamma gồm các phôtôn có năng lượng là 1,35MeV. Phôtôn đó tương ứng với bước sóng nào? Cho h = 6,625.10-34J.s, 1eV = 1,6.10-19J.

Câu 7: Ánh sáng vàng từ đèn hơi natri có bước sóng là 589nm. Tính năng lượng của các phôtôn tương ứng. Cho h = 6,625.10-34J.S, 1eV = 1,6.10-19J.

Câu 8: Bức xạ f = 2,538.1015HZ ứng với bước sóng có giá trị nào?

Câu 9: Catôt của một tế bào quang điện làm bằng vonfram. Biết công thoát của êlectron đối với vonfram là 7,1.10-19J. Giới hạn quang điện của vônfram là bao nhiêu?

Câu 10: Catôt của một tế bào quang điện làm bằng platin. Biết công thoát của êlectron đổi với platin là 9,6.10-19J. Khi chiếu ánh sáng có bước ⋋ = 0,180μ. Động năng cực đại của các êlectron quang điện khi bứt ra khỏi platin bàng bao nhiêu?

Câu 11: Catôt của một tế vào quang điện làm bằng platin. Biết công thoát đối với platin là 9,6.10-19J. Khi chiếu ánh sáng có bước ⋋ = 0,180μm thì vận tốc ban đầu cực đại của êlectron quang điện là bao nhiêu? Cho h = 6,625.10-34J.s; m = 9,1.10-31kg.

Câu 12: Một tế bào quang điện catôt làm bằng vonfram. Công thoát đối với vônfram là 7,1.10-19J. Chiếu ánh sáng có bước ⋋ = 0,26μm vào catôt. Để triệt tiêu hoàn toàn dòng quang điện, phải đặt vào hai đầu anổt và catôt một hiệu điện thế hãm bằng bao nhiêu. Cho h = 6,625.10-34J.s, e = -1,6.10-19C.

Câu 13: Khi chiếu ánh sáng có bước sóng 0,50μm vào catôt của tế bào quang điện thì quang êlectron có vận tốc ban đầu cực đại là V1. Thay ánh sáng khác có tần số 15.1014HZ thì vận tốc ban đầu cực đại của quang êlectron là V2 = 2V1. Tính công thoát của êlectron của kim loại làm catôt.

Câu 14: Chiểu ánh sáng tím có bước sóng 0,444μm vào một tế bào quang điện. Biết công suất chiếu vào catôt của chùm ánh sáng đó là 2W. Tính giá trị của dòng quang điện bão hoà. Giả sử trong trường hợp lý tưởng cứ mỗi phôtôn đến đập vào catôt làm bứt ra một êlectron. Cho biết: h = 6,625.10-34J.s; e = 1,6.10-19C; c = 3.108m/s.

Câu 15: Chiếu lần lượt hai chùm bức xạ đơn sắc có bước sóng I1,I2 vào catôt của một tế bào quang điện ta thu được theo thứ tự hai đường đặc trưng vôn - ampe trên hình vẽ 7.1.
Kết luận nào sau đây là đúng?
h7 1

Câu 16: Hiệu điện thẻ giữa anôt và catốt của một ống Rơn-ghen là 20kV. Tính bước sóng ngắn nhất của tia Rơn-ghen mà ống đó có thê phát ra. Bỏ qua động năng ban đầu của electron lúc bứt ra khỏi catôt. Cho h = 6.625.10-34J.s; c = 3.108m/s; e = -1,6.10-19C.

Câu 17: Một tấm kim loại phẳng có giới hạn quang điện là 0,30μm đặt trong một từ trường đều B = 6.10-5 (T), vectơ cảm ứng từ B song song với mặt phẳng kim loại. Chiếu bức xạ đơn sắc có bước ⋋ = 0,2  μm vào tấm kim loại đó thì êlectron bứt ra từ kim loại có hướng chuyển động vuông góc với B .Tính bán kính quỹ đạo của electron chuyển động trong từ trường khi nó bay vào từ trường với vận tốc V0max.
Cho me = 9,1.10-31 kg; e = -1,6.10-19C; h = 6,625.10-34J.s; c = 3.108m/s.

Câu 18: Trong ống tia Rơn-ghen, hiệu điện thế giữa hai cực là U = 2.104V. Tần số cực đại của tia Rơn-ghen bằng bao nhiêu. Cho biết: e =-1,6.10-19C; h = 6,625.10-34J.s

Câu 19: Dòng điện qua ống Rơn-ghen là 0,8mA. Tính số êlectron đập vào catốt trong 1 phút.

Câu 20: Một chùm ánh sáng đơn sắc chiếu lên bề mặt một kim loại và làm bứt các êlectron ra khỏi kim loại này. Nếu tăng cường độ chùm ánh sáng đó lên ba lần và vẫn chưa xảy ra hiện tượng bão hòa thì

Câu 21: Khi chiếu bước ⋋1 = 0,25 μm vào một tấm kim loại, vận tốc ban đầu cực đại của êlectron quang điện là V0max = 7,31.105m/s. Nếu chiếu bức xạ điện từ có bước ⋋ vào tấm kim loại trên được đặt cô lập về điện thì điện thế cực đại đạt được là 3V. Tính bước ⋋. Cho h = 6,625,10-34J.s; c = 3.108m/s; e = 1,6.10-19C; me = 9,1.10-31kg.

Câu 22: Công thoát của êlectron khỏi đồng (Cu) là 4,47eV. Tính giới hạn quang điện của đồng. Cho h = 6,625,10-34J.s; c = 3.108m/s; 1eV = 1,6.10-19J

Câu 23: Nếu chiếu bức xạ có tần số f = 2.538.1015Hz vào kim loại dùng làm catốt của một tế bào quang điện thì các êlectron bắn ra đều bị giữ lại bởi hiệu điện thế hãm Uh = 8V. Xác định giới hạn quang diện của kim loại đó. Cho h = 6,625,10-34J.s; c = 3.108m/s.

Câu 24: Công thoát của electron khỏi kim loại đồng là 4,47eV? Chiếu bức xạ điện từ vào một tấm đồng đặt cô lập thì tấm đồng đạt được hiệu điện thế cực đại là 5V. Tính bước sóng I của bức xạ đó. Cho h = 6,625,10-34J.s; c = 3.108m/s; 1eV = 1,6.10-19J.

Câu 25: Chiếu lần lượt hai bức xạ  ⋋1 = 0,555μm và  ⋋2 = 0.377μm vào catôt một tế bào quang điện thì thấy hiệu điện thế hãm có độ lớn gấp bốn lần nhau. Tìm giới hạn quang điện  ⋋0 của kim loại dùng làm catổt.

Câu 26: Kim loại dùng làm catốt của tế bào quang diện có công thoát êlectron là 1.8eV. Chiếu ánh sáng có bước song X = 600nm từ nguồn sáng có công suất 2mW. Hỏi dòng quang điện bằng bao nhiêu, cho biết cứ 1000 hạt phôtôn tới đập vào catốt thì có 2 êlectron bật ra. Cho h = 6,62.10-34J.s; c = 3.108m/s.

Câu 27: Chiếu bức xạ điện từ có bước ⋋ = 0.1854μm vào catốt của một tế bào quang điện thì hiệu điện thế hãm là 2V. Hỏi giới hạn quang điện của kim loại dùng làm catốt là bao nhiêu?
Cho h = 6.625,10-34J.s: c = 3.108m/s; e = -1,6.10-19C.

Câu 28: Nội dung của thuyết lượng tử trực tiếp nói về

Câu 29: Nguyên tắc hoạt động của pin quang điện dựa vào

Câu 30: Đố một chất bán dẫn trở thành vật dẫn thì

Câu 31: Trong hiện tượng quang dẫn của một chất bán dẫn, năng lượng cần thiết giải phóng một electron liên kết thành một êlectron tự do là A (công thoát) thì bước sóng dài nhất của ánh sáng kích thích gây ra hiện tượng quang dẫn ở chất bán dẫn đó tính theo công thức ;

Câu 32: Cường độ của chùm ánh sáng truyền trong môi trường hấp thụ ánh sáng

Câu 33: Một tấm kính tím

Câu 34: Phát biểu nào là sai?

Câu 35: Sự phát quang của vật nào dưới đây là sự quang - phát quang?

Câu 36: Hệ số hấp thụ ánh sáng của nước biển bằng l,5m-1, hỏi ở độ sâu bao nhiêu mét cường độ của chùm ánh sáng Mặt Trời chỉ còn bằng 0,02 cường độ lúc đầu đi vào nước biển.

Câu 37: Một lớp vàng dày 1μm cho 36,8% năng lượng ánh sáng truyền qua. Xác định hệ số hấp thụ ánh sáng của vàng.

Câu 38: Ánh sáng phát quang của một chất có bước ⋋ = 0,589μm. Hỏi nếu chiếu vào chất đó ánh sáng có bước sóng nào dưới đây thì nó sẽ không phát quang.

Câu 39: Chiếu một chùm ánh sáng đơn sắc vuông góc với một tấm thuỷ tinh dày 5mm người ta thấy cường độ của chùm tia ló chỉ bằng 0,65 cường độ của chùm tia tới. Tính hệ số hấp thụ của thuỷ tinh đối với ánh sáng này. Cho hệ số phản xạ của ánh sáng ở mặt trước và mặt sau của tấm thuỷ tinh đều bằng 0,05.

Câu 40: Dãy Pasen trong quang phổ của nguyên tử Hiđrô ứng với sự dịch chuyển của êlectron từ quỹ đạo xa hạt nhân về:

Câu 41: Dãy Pasen trong quang phổ của nguyên tử hiđrô hình thành ứng với sự dịch chuyển của êlectron như sau:

Câu 42: Trong quang phổ vạch của hiđrô, dãy Laiman được hình thành ứng với sự dịch chuyển của êlectron từ quỹ đạo ngoài về

Câu 43: Dãy phổ nào trong số các dãy phổ dưới đây thuộc ánh sáng nhìn thấy của phổ nguyên tử hiđrô?

Câu 44: Gọi  ⋋α và  ⋋β lần lượt là hai bước sóng ứng với hai vạch Hα và Hβ trong dãy Banme; ⋋1 là bước sóng của vạch đầu tiên có bước sóng dài nhất trong dãy Pasen. Giữa ⋋1, ⋋α và ⋋β có mối liên hệ theo công thức nào?

Câu 45: Hai vạch quang phổ có bước sóng dài nhất của dãy Laiman trong quang phổ hiđrô là ⋋1 = 0,1216μm và ⋋2 = 0,1026μm. Bước sóng của vạch đỏ Hα có giá trị bao nhiêu?

Câu 46: Năng lượng ion hoá nguyên tử hiđrô là 13,6eV. Bước sóng ngắn nhất bức xạ mà nguyên tử có thể phát ra là:

Câu 47: Một nguyên tử hiđrô chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng EM = -1,5eV sang trạng thái dừng EL = -3.4eV. Tìm bước sóng của bức xạ được phát ra.
Cho h = 6,625,10-34J.s; c = 3.108m/s; 1eV= 1,6.10-19J.

Câu 48: Nguyên tử hiđrô gồm một hạt nhân và một êlectron quay xung quanh nó. Lực tương tác giữa hạt nhân và electron là lực Culông. Tìm vận tốc của êlectron khi chuyển động trên quỹ đạo có bán kính r0 = 5,3,10-11m (quỹ đạo K). Cho c7 48
 

Câu 49: Bốn vạch trong dãy Banme của quang phổ vạch hiđrô có bước sóng: ⋋α = 0,656μm, ⋋β = 0,486μ, ⋋γ= 0,434μm và
δ, = 0,410μm. Xác định bước sóng của bức xạ ứng với sự dịch chuyển của êlectron từ quỹ đạo N về quỹ đạo M.

Câu 50: Trong quang phổ vạch của nguyên tử hiđrô, vạch ứng với bước sóng dài nhất trong dãy Laiman có giá trị 0,1216μm. Vạch ứng với sự dịch chuyển của êlectron từ quỹ đạo M về quỹ đạo K có bước sóng là 0,1026μm. Bước sóng dài nhất ở dãy Banme có giá trị nào sau đây:

  Ý kiến bạn đọc

Mã bảo mật   
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây