© 2020 Bài Kiểm Tra.com. All Rights Reserved.
Thông tin đề thi

Trắc nghiệm vật lý 12, Dòng điện xoay chiều, phần I

  • : 42
  • : 30 phút

Câu 1: Một khung dây dẫn quay trong từ trường đều (hình 5.1). Biên độ dao động của suất điện động cảm ứng trong khung dây thay đổi như thế nào khi tăng cảm ứng từ B lên 2 lần và tăng tần số quay f lên 2 lần?
h5 1

Câu 2: Một khung dây dẫn quay với vận tốc không đổi trong từ trường đều (hình 5.1). Đồ thị nào trên hình 5.2 tương ứng sự phụ thuộc cường độ dòng điện trong khung theo thời gian?

h5 2

Câu 3: Một khung dây hình chữ nhật, kích thước 20cm x 30cm, gồm 100 vòng dây, được đặt trong một từ trường đều có cảm ứng từ 0,2T. Trục đổi xứng của khung dây vuông góc với từ trường. Khung dây quay quanh trục đối xứng đó với vận tốc 120 vòng/phút. Phương trình của suất điện động cảm ứng trong khung dây là:

Câu 4: Cường độ hiệu dụng của dòng điện xoay chiều được định nghĩa theo công thức nào?

Câu 5: Hiệu điện thế hiệu dụng của dòng điện xoay chiều được định nghĩa theo công thức nào?

Câu 6: Giá trị hiệu dụng của hiệu điện thế trên một đoạn mạch điện xoay chiều là 220V. Biên độ dao động của hiệu điện thế trên đoạn mạch là:

Câu 7: Cho hiệu điện thế tức thời giữa hai đầu một mạch điện: u = 80cos100πt (V)Hiệu điện thế hiệu dụng là:

Câu 8: Cường độ dòng điện trong mạch không phân nhánh: I = 2√2cos100π t (A) Cường độ hiệu dụng trong mạch là:

Câu 9: Cảm kháng của cuộn dây điện đặc trưng cho:

Câu 10: Hiệu điện thế giữa hai đầu mạch điện là u = 310 sin (100π t) (V). Tại thời điểm nào gần nhất kể từ thời điểm t = 0, hiệu điện thế tức thời đạt giá trị 155V?

Câu 11: Cường độ dòng điện trong mạch biến thiên theo thời gian là: i = 3sin20t (A). Tần số của mạch điện này bằng:

Câu 12: Sự phụ thuộc của cảm kháng ZL vào tần số f của dòng điện xoay chiều được biểu diễn bằng đồ thị nào sau đây (hình 5.3):
h5 3

Câu 13: Sự phụ thuộc của dung kháng vào tần số f của dòng điện xoay chiều được biểu diễn bằng đồ thị nào sau đây (hình 5.4).
h5 4

Câu 14: Khi tần sổ của dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch chỉ chứa tụ tăng lên 4 lần thì dung kháng của tụ.

Câu 15: Một đoạn mạch không phân nhánh có dòng điện sớm pha hơn hiệu điện thế một góc nhỏ hơn π /2 .

Câu 16: Với mạch điện xoay chiều chỉ chứa cuộn cảm thì:

Câu 17: Một điện trở R mắc vào mạch điện xoay chiều có tần số 50Hz, muốn dòng điện trong mạch sớm pha hơn hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch một góc π/2 thì người ta cần phải:

Câu 18: Biểu thức nào sau đây dùng đê tính tông trở của đoạn mạch RLC mắc nối tiếp

Câu 19: Biểu thức tính độ lệch pha giữa dòng điện và hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh là:

Câu 20: Một đoạn mạch RLC mắc nối tiếp, gọi UR0 ,UL0 ,UC0 lần lượt là hiệu điện thế cực đại ở hai đầu điện trở, hai đầu cuộn cảm, hai đầu tụ điện. Cho biết UL = 2UR0 = 2UC0 . Kết luận nào sau đây là đúng?

Câu 21: Đèn nê-on mắc vào dòng điện xoay chiều có hiệu điện thế hiệu dụng là 220V. Đèn chỉ sáng lên khi hiệu điện thế tức thời u ≥ 156V. Hỏi trong mỗi nửa chu kỳ đèn sáng trong thời gian bao lâu?

Câu 22: Trên một bàn là có ghi 200V - 1000W. Bàn là được mắc vào mạch điện xoay chiều u = 200 √2 sin(l00πt) (V). Độ tự cảm của bàn là không đáng kể. Dòng điện chạy qua bàn là có dạng nào?

Câu 23: Trong mạch RLC mắc nối tiếp, dung kháng có giá trị nhỏ hơn cảm kháng. Muốn xảy ra hiện tượng cộng hưởng trong đoạn mạch ta phải:

Câu 24: Một đoạn mạch mắc nối tiếp RLC, hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu của R, L và C lần lượt là UR = 20V, UL = 30V, UC = 25V. Tính hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch.

Câu 25: Một cuộn dây có điện trở thuần 20 Ω và độ tự cảm 0,07H. Xác định độ lệch pha giữa dòng điện chạy qua cuộn dây và hiệu điện thế ở hai đầu cuộn dây, khi dòng điện có tần số 50Hz.

Câu 26: Một đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, một cuộn cảm L, điện trở không đáng kể và một tụ C. Biết: UR = 30V; UL = 30V; UC = 20V. Tính độ lệch pha giữa hiệu điện thế và dòng điện chạy qua đoạn mạch

Câu 27: Một đoạn mạch RLC mắc nối tiếp. Cho biết R = 30Q; L = 0,5H; c = 300pF, hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch là u = 220V, tần số dòng điện f = 50Hz. Công suất của dòng điện đi qua đoạn mạch:

Câu 28: Phát biểu nào sau đây là không đúng?

Câu 29: Công suất của đoạn mạch xoay chiều được tính bằng công thức nào sau đây?

Câu 30: Phát biểu nào dưới đây không đúng?

Câu 31: So với dòng điện, hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện, sẽ dao động điều hoà

Câu 32: Khi tần số của dòng điện chạy trong đoạn mạch (hình 5.5) giảm thì cường độ hiệu dụng của dòng điện đó sẽ như thế nào?

h5 5

Câu 33: Cho hai mạch điện đều mắc nối tiếp R1L1C1 và R2L2C2 có cùng tần số cộng hưởng là ω. Mắc nối tiếp hai mạch đó với nhau thì tần số cộng hưởng của mạch mới bằng bao nhiêu?

Câu 34: Khi chỉ mắc tụ điện vào mạch điện xoay chiều, nhận xét nào sau đây là đúng

Câu 35: Một cuộn dây có độ tự cảm 0,5H, điện trở thuần không đáng kể. Cho dòng điện xoay chiều có tần số 50Hz và cường độ 0,85A chạy qua cuộn dây. Tính hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây

Câu 36: Một dây dẫn điện trở không đáng kể được cuộn lại thành ống dây và nối vào mạng điện xoay chiều 110V, 50Hz. Dòng điện cực đại chạy qua nó bằng 10A. Tính độ tự cảm của cuộn dây.

Câu 37: Một tụ điện có điện dung 10pF, được mắc vào một hiệu điện thế xoay chiều có tần số 50Hz. Tính dung kháng của tụ.

Câu 38: Một cuộn dây có điện trở thuần là 30 Ω. Độ lệch pha giữa hiệu điện thế ở hai đầu cuộn dây và dòng điện qua cuộn dây là π/3 . Tính cảm kháng của cuộn dây và tổng trở của cuộn dây.

Câu 39: Một đoạn mạch như hình vẽ 5.6 cuộn dây thuần cảm biết:
UAM = 20V; UMN = 16V; UNB = 8V. Tính hiệu điện thế giữa hai đầu A và B của đoạn mạch và độ lệch pha giữa hiệu điện thế UAB với cường độ dòng điện chạy trong đoạn mạch.

Câu 40: Cho đoan mạch như hình vẽ 5.7
Biết hiệu điện thế ở hai đầu điện trở R là UR = 40V, hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn cảm L và UL = 30V. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là:
h5 7

Câu 41: Cho mạch điện mắc nối tiếp RLC, R = 1000, c = 25pF, L = 0,5H. Hiệu điện thế nguồn u = 30sinωt (V). Tính giá trị cường độ hiệu dụng dòng điện qua mạch. Cho biết tần số dòng điện f = 60Hz.

Câu 42: Cho đoạn mạch RLC mắc nối tiếp. Biết  c5 45và dòng điện đi qua đoạn mạch là i = 3sin 100πt. Biểu thức hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là:

  Ý kiến bạn đọc

Mã bảo mật   
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây