© 2020 Bài Kiểm Tra.com. All Rights Reserved.
Thông tin đề thi

Trắc nghiệm Hóa học 12, Crom, sắt, đồng (Đề số 1)

  • : 45
  • : 40 phút

Câu 1: Cấu hình electron nào sau đây là của ion Fe ( Z = 26)?

Câu 2: Cấu hình electron nào sau đây là của ion Fe2+ ( Z = 26)?

Câu 3: Cấu hình electron nào sau đây là của ion Fe3+( Z = 26)?

Câu 4: Cho phương trình hoá học: aAl + bFe3O4 => cFe + dAl2O3 (a, b, c, d là các số nguyên, tối giản). Tổng các hệ số a, b, c, d là:

Câu 5: Trong các loại quặng sắt, quặng có hàm lượng sắt cao nhất là:

Câu 6: Hai dung dịch đều phản ứng được với kim loại Fe là:

Câu 7: Cho sắt phản ứng với dung dịch HNO3 đặc, nóng thu được một chất khí màu nâu đỏ. Chất khí đó là:

Câu 8: Phân huỷ Fe(OH)3 ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn là:

Câu 9: Sản phẩm tạo thành có chất kết tủa khi dung dịch Fe2(SO4)3 tác dụng với dung dịch:

Câu 10: Dãy gồm hai chất chỉ có tính oxi hoá là:

Câu 11: Cho sơ đồ chuyển hoá:  h1(mỗi mũi tên ứng với một phản ứng). Hai chất X, Y lần lượt là:

Câu 12: Hợp chất sắt(II) sunfat có công thức là:

Câu 13: Sắt có thể tan trong dung dịch nào sau đây?

Câu 14: Hợp chất nào sau đây của sắt vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử?

Câu 15: Nhận định nào sau đây sai?

Câu 16: Chất có tính oxi hoá nhưng không có tính khử là:

Câu 17: Cho phản ứng: a Fe + b HNO3  => c Fe(NO3)3 + dNO + e H2O
Các hệ số a, b, c, d, e là những số nguyên, đơn giản nhất. Thì tổng (a+b) bằng:

Câu 18: Cấu hình electron của ion Cr3+ là:

Câu 19: Các số oxi hoá đặc trưng của crom là:

Câu 20: Nhỏ từ từ dung dịch H2SO4 loãng vào dung dịch K2CrO4 thì màu của dung dịch chuyển từ:

Câu 21: Oxit lưỡng tính là:

Câu 22: Cho phản ứng: NaCrO2 + Br2 + NaOH => Na2CrO4 + NaBr + H2O Khi cân bằng phản ứng trên, hệ số của NaCrO2 là:

Câu 23: Cặp kim loại nào sau đây bền trong không khí và nước do có màng oxit bảo vệ?

Câu 24: Sục khí Cl2 vào dung dịch CrCl3 trong môi trường NaOH. Sản phẩm thu được là:

Câu 25: Khi so sánh trong cùng một điều kiện thì Cr là kim loại có tính khử mạnh hơn:

Câu 26: Phát biểu nào dưới đây không đúng?

Câu 27: Giải thích ứng dụng của crom nào dưới đây là không hợp lí?

Câu 28: Nhận xét nào dưới đây không đúng?

Câu 29: So sánh nào dưới đây không đúng?

Câu 30: Hiện tượng nào dưới đây đã được mô tả không đúng?

Câu 31: Hiện tượng nào dưới đây được mô tả không đúng?

Câu 32: Cấu hình electron của ion Cu (Z = 29)là:

Câu 33: Cấu hình electron của ion Cu2+ (Z = 29) là:

Câu 34: Cho Cu tác dụng với dung dịch hỗn hợp gồm NaNO3 và H2SO4 loãng sẽ giải phóng khí nào sau đây?

Câu 35: Có 4 dung dịch muối riêng biệt: CuCl2, ZnCl2, FeCl3, AlCl3. Nếu thêm dung dịch KOH (dư) vào 4 dung dịch trên thì số chất kết tủa thu được là:

Câu 36: Hai kim loại đều phản ứng với dung dịch Cu(NO3)2 giải phóng kim loại Cu là:

Câu 37: Cặp chất không xảy ra phản ứng là:

Câu 38: Dung dịch FeSO4 và dung dịch CuSO4 đều tác dụng được với:

Câu 39: Kim loại Cu phản ứng được với dung dịch:

Câu 40: Hai kim loại có thể điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện là:

Câu 41: Chất không khử được sắt oxit (ở nhiệt độ cao) là:

Câu 42: Dung dịch muối nào sau đây tác dụng được với cả Ni và Pb?

Câu 43: Để loại bỏ kim loại Cu ra khỏi hỗn hợp bột gồm Ag và Cu, người ta ngâm hỗn hợp kim loại trên vào lượng dư dung dịch:

Câu 44: Tất cả các kim loại Fe, Zn, Cu, Ag đều tác dụng được với dung dịch:

Câu 45: Một kim loại phản ứng với dung dịch CuSO4 tạo ra Cu. Kim loại đó là:

  Ý kiến bạn đọc

Mã bảo mật   
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây