© 2020 Bài Kiểm Tra.com. All Rights Reserved.
Thông tin đề thi

Trắc nghiệm Hóa học 12, Kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhôm

  • : 60
  • : 45 phút

Câu 1: Natri, kali được sản xuất trong công nghiệp bằng phương pháp:

Câu 2: Kim loại Na tác dụng với các chất trong dãy nào sau đây?

Câu 3: Trong không khí, kim loại kiềm bị oxi hoá rất nhanh nên chúng thường được bảo quản bằng cách:

Câu 4: Sản phẩm điện phân dung dịch NaCl với điện cực trơ có màng ngăn xốp là: 

Câu 5: Sản phẩm điện phân dung dịch NaCl với điện cực trơ không có màng ngăn xốp là:

Câu 6: Khi đốt muối natri và muối kali, ngọn lửa có màu tương ứng là:

Câu 7: Để điều chế Na2CO3 người ta có thể dùng phương pháp nào sau đây?

Câu 8: Để điều chế K kim loại người ta có thể dùng các phương pháp sau:

Câu 9: Cho các dung dịch AlCl3, NaCl, MgCl2, FeSO4. Có thể dùng thêm một thuốc thử nào sau đây để nhận biết các dung dịch đó?

Câu 10: Các ion X+; Y- và nguyên tử z nào có cấu hình electron 1s2 2s2 2p6?

Câu 11: Khi điện phân dd NaCl (có màng ngăn), cực dương không làm bằng sắt mà làm bằng than chì là do:

Câu 12: Hoà tan hỗn hợp hai khí: CO2 và NO2 vào dung dịch KOH dư, thu được hỗn hợp các muối nào?

Câu 13: Tính chất sát trùng và tẩy màu của nước javen là do:

Câu 14: Dãy gồm các kim loại đều phản ứng với nước ở nhiệt độ thường, tạo ra dung dịch có môi trường kiềm là:

Câu 15: Để bảo quản kali, người ta phải ngâm kali trong:

Câu 16: Cation M+ có cấu hình electron lớp ngoài cùng 2s2 2p6

Câu 17: Số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử kim loại kiềm là:

Câu 18: Trong công nghiệp, NaOH được điều chế bằng phương pháp:

Câu 19: Công thức chung của các oxit kim loại phân nhóm chính nhóm I là:

Câu 20: Nguyên tử kim loại có cấu hình electron 1s2 2s2 2p6 3s1 là:

Câu 21: Dung dịch NaOH phản ứng được với dung dịch nào sau đây?

Câu 22: Cho các hiđroxit: NaOH, Mg(OH)2, Fe(OH)3, Al(OH)3. Hiđroxit có tính bazơ mạnh nhất là:

Câu 23: Các hợp chất sau: CaO, CaCO3, CaSO4.2H2O, Ca(OH)có tên lần lượt là:

Câu 24: Cho dung dịch Na2CO3 (dư) lần lượt tác dụng với mỗi dung dịch: HCl, Ca(OH)2, Ca(HCO3)2, K2SO4, FeCl3, MgSO4. số trường hợp có xảy ra phản ứng là:

Câu 25: Khi đốt băng Mg rồi cho vào cốc đựng khí CO2, có hiện tượng gì xảy ra?

Câu 26: Có các chất rắn mất nhãn màu tương tự nhau: CaCO3, CaSO4, Na2SO4, Na2CO3. Chỉ dùng H2O và dd HCl sẽ nhận biết được tối đa số chất rắn là

Câu 27: Cho dd chứa các ion: Na+, Ca2+, H+, Cl- , Ba2+, Mg2+. Chất nào sau đây có khả năng tạo kết tủa với nhiều ion nhất trong dung dịch trên?

Câu 28: Trong các dung dịch: HNO3, NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2, dãy gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch Ba(HCO3) là:

Câu 29: Dãy gồm các kim loại đều phản ứng với nước ở nhiệt độ thường, tạo ra dung dịch có môi trường kiềm là:

Câu 30: Cho dung dịch Ca(OH)2 vào dung dịch Ca(HCO3)2 thấy có:

Câu 31: Dãy các hiđroxit được xếp theo thứ tự tính bazơ giảm dần từ trái sang phải là:

Câu 32: Công thức chung của oxit kim loại thuộc phân nhóm chính nhóm II là:

Câu 33: Cô cạn dung dịch X chứa các ion Mg2+, Ca2+ và HCO3 , thu được chất rắn Y. Nung Y ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu được chất rắn Z gồm:

Câu 34: Để làm mất tính cứng của nước, có thể dùng:

Câu 35: Nước cứng là nước có chứa nhiều các ion:

Câu 36: Số electron lớp ngoài cùng của các nguyên tử kim loại thuộc phân nhóm chính nhóm II là:

Câu 37: Phương pháp thích hợp để điều chế kim loại Ca từ CaCl2 là:

Câu 38: Điều chế kim loại Mg bằng phương pháp:

Câu 39: Canxi hiđroxit (Ca(OH)2 còn gọi là:

Câu 40: Cho a mol CO2 tác dụng với b mol NaOH. Cho biết trường hợp nào tạo 2 muối?

Câu 41: Trộn lẫn 100ml dung dịch KOH, NaOH có pH=12 với 100ml dung dịch HCl 0,012M. pH của dung dịch thu được sau khi trộn là:

Câu 42: Cho m gam hỗn hợp Na, K tác dụng 100g H2O thu được 100ml dung dịch có pH = 14; nNa: nK = 1 : 4. m có giá trị:

Câu 43: Cho 22g CO2 vào 300g dung dịch KOH thu được 1,38g K2CO3. c% dung dịch KOH:

Câu 44: Cần thêm bao nhiêu gam KCl vào 450g dung dịch 8% KCl để thu được dung dịch muối 12%?

Câu 45: Điện phân 117g dung dịch NaCl 10% có màng ngăn thu được tổng thể tích khí ở 2 điện cực là 11,2 lít (ở đktc) thì ngừng lại. Thể tích khí thu được ở cực âm là:

Câu 46: Hoà tan 55g hỗn hợp Na2CO3 và Na2SO3 với lượng vừa đủ 500ml axit H2SO4 1M thu được một muối trung hoà duy nhất và hỗn hợp khí A. Thành phần phần trăm thể tích của hỗn hợp khí A:

Câu 47: Hoà tan hoàn toàn 0,575g một kim loại kiềm vào nước. Để trung hoà dung dịch thu được cần 25g dung dịch HCl 3,65%. Kim loại hoà tan là:

Câu 48: Hoà tan hoàn toàn 2,73g kim loại kiềm vào nước thu được một dung dịch có khối lượng lớn hơn so với lượng nước đã dùng là 2,66g. Đó là kim loại:

Câu 49: Lượng dung dịch KOH 8% cần thiết thêm vào 47g K2O để thu được dung dịch KOH 21% là:

Câu 50: Hoà tan 104,25g hỗn hợp 2 muối NaCl và Nai vào nước. Cho đủ khí clo đi qua rồi cô cạn. Nung chất rắn thu được cho đến khi hết hơi màu tím bay ra. Chất rắn còn lại sau khi nung có khối lượng 58,5g. Thành phần % khối lượng của mỗi muối trong hỗn hợp lần lượt là:

Câu 51: Khi cho 200ml dung dịch chứa Na2CO3 0,5M và KHCO3 0,75 M từ từ vào 500ml dung dịch HCl 0,6 M. Sau phản ứng kết thúc thì thu được V lít CO2. Giá trị của V là:

Câu 52: Khi cho 8,4g hai kim loại kiềm thuộc hai chu kì liên tiếp vào 200ml dung dịch chứa hỗn hợp HCl 1M và H2SO4 0,5 M. Sau phản ứng thu được 3,36 lít khí (đktc) và dung dịch A. Cô cạn A đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là:

Câu 53: Cho hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít khí SO2 (ở đktc) vào dung dịch chứa 16g NaOH thu được dung dịch X. Khối lượng muối tan thu được trong dung dịch X là (cho H = 1, O = 16, Na = 23, s = 32)
 

Câu 54: Cho 0,69g một kim loại kiềm tác dụng với nước (dư) thu được 0,336 lít khí hiđro (ở đktc). Kim loại kiềm là (cho Li = 7, Na = 23, K = 39, Rb = 85)

Câu 55: Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít khí CO2 (ở đktc) vào dung dịch chứa 8g NaOH, thu được dung dịch X. Khối lượng muối tan có trong dung dịch X là (cho C = 12,0 = 16, Na = 23)

Câu 56: Cho 45g CaCO3 tác dụng với dung dịch HCl dư. Toàn bộ lượng khí sinh ra được hấp thụ trong một cốc có chứa 500ml dung dịch NaOH 1,5M tạo thành dung dịch X. Khối lượng của muối tan có trong dung dịch X là:

Câu 57: Cho 10,8g hỗn hợp hai muối cacbonat của 2 kim loại kế tiếp nhau trong phân nhóm chính nhóm II tác dụng với H2SO4 loãng, dư. Chất khí thu được cho hấp thụ hoàn toàn và dung dịch Ba(OH)2 dư thì thu được 23,64g kết tủa. Công thức 2 muối cacbonat là:

Câu 58: Cho 115g hh ACO3, B2CO3, R2CO3 tác dụng hết với HCl dư thu được 0,896 lít CO2. Cô cạn dd sau phản ứng thu được chất rắn có khối lượng là:

Câu 59: Cho V lít CO2 (ở điều kiện tiêu chuẩn) hấp thụ hoàn toàn vào 200ml dd hỗn hợp KOH 1M và Ba(OH)2 0,75M thu được 23,64g kết tủa. V có giá trị là

Câu 60: Hấp thụ hoàn toàn 2,688 lít khí CO2 (ở đktc) vào 2,5 lít dung dịch Ba(OH)2 nồng độ a mol/1, thu được 15,76g kết tủa. Giá trị của a là (cho C = 12,O = 16, Ba = 137)

  Ý kiến bạn đọc

Mã bảo mật   
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây