© 2020 Bài Kiểm Tra.com. All Rights Reserved.
Thông tin đề thi

Trắc nghiệm Hóa học 12, một số kim loại xét thêm.

  • : 60
  • : 60 phút

Câu 1: Chì dùng hoá chất nào sau đây có thể phân biệt 3 chất rắn Mg, Al và Al2O3?

Câu 2: Có các dung dịch: KNO3, Cu(NO3)2, FeCl3, AlCl3, NH4Cl. Chỉ dùng hoá chất nào sau đây có thể nhận biết được các dung dịch trên?

Câu 3: Có các dung dịch không màu đựng trong các lọ riêng biệt, không dán nhãn: ZnSO4, Mg(NO3)2, Al(NO3)3. Để phân biệt các dung dịch trên, có thể dùng:

Câu 4: Để phân biệt các dung dịch đựng trong các lọ riêng biệt, không dán nhãn: MgCl2, ZnCl2, AlCl3, FeCl2, KCl bằng phương pháp hoá học, có thể dùng:

Câu 5: Có các dung dịch FeCl3, FeCl2, NaCl có thể dùng thuốc thử nào để phân biệt ba dung dịch trên?

Câu 6: Chỉ dùng nước và một dung dịch nào sau đây để phân biệt 4 chất rắn kim loại: Na, Cu, Ba, Mg?

Câu 7: Chỉ dùng một kim loại để nhận biết các dd sau: (NH4)2SO4; NH4NO3; FeSO4; AlCl3. Đó là kim loại nào?

Câu 8: Khi cho Na vào các dung dịch Fe2(SO4)3, FeCl2, AlCl3, thì có hiện tượng nào xảy ra ở cả 3 cốc?

Câu 9: Cho rất chậm từng giọt dung dịch HCl vào dung dịch Na2CO3. Ta nhận thấy:

Câu 10: Nhúng giấy quỳ tím vào dung dịch Na2CO3 thì:

Câu 11: Tiến hành thí nghiệm sau: Cho một ít bột đồng kim loại vào ống nghiệm chứa dung dịch FeCl3, lắc nhẹ ống nghiệm sẽ quan sát thấy hiện tượng nào sau đây?

Câu 12: Dung dịch muối ăn có lẫn tạp chất là NaBr và Nai. Để thu được muối ăn tinh khiết người ta sục vào đó khí X đến dư, sau đó cô cạn. Khí X là:

Câu 13: Để tinh chế một mẫu bạc kim loại có lẫn đồng kim loại người ta ngâm mẫu bạc đó vào dung dịch nào sau đây?

Câu 14: Dung dịch FeSO4 có lẫn tạp chất CuSO4. Có thể dùng chất nào dưới đây để có thể loại bỏ được tạp chất?

Câu 15: Có dung dịch AlCl3 lẫn tạp chất là CuCl2. Có thể dùng chất nào sau đây để làm sạch muối nhôm?

Câu 16: Từ hai p/ư: Cu + Fe3+ => Cu2+ + Fe2+ và Fe + Cu2+ => Fe2+ + Cu. Có thể rút ra:

Câu 17: Cho 4 dung dịch muối: CuSO4; K2SO4; NaCl; KNO3 dung dịch nào sau đây khi điện phân cho ra một dung dịch axit?

Câu 18: Cho hỗn hợp kim loại (Cu, Fe) tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thì xảy ra:

Câu 19: Phương pháp thuỷ luyện có thể sử dụng để điều chế các kim loại:

Câu 20: Người ta có thể sử dụng các thùng bằng nhôm để chuyên chở H2SO4 đặc và HNO3 đặc, nguội là do:

Câu 21: Cho dung dịch FeCI2 tác dụng với dung dịch AgNO3 dư, phần không tan Z. Trong Z chứa:

Câu 22: Cho luồng khí H2 dư qua hỗn hợp các oxit CuO, Fe2O3, ZnO, MgO nung ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng, hỗn hợp rắn còn lại là:

Câu 23: Dẫn luồng khí H2 dư qua ống sứ đựng hỗn hợp bột rắn gồm các chất Al2O3, CuO, FeO nung nóng, sau phản ứng thu được hỗn hợp rắn X. Cho từ từ dung dịch NaOH đến dư vào hỗn hợp rắn X thì thu được rắn Y. Phát biểu nào đúng?

Câu 24: Cho bột sắt vào cốc đựng dung dịch AgNO3. Khuấy đều để phản ứng xảy ra hoàn toàn được dung dịch X và rắn Y. Biết Y tan một phần trong dung dịch HCl dư. Dung dịch Y chứa:

Câu 25: Cho các cặp oxi hoá khử sau: Fe2+/Fe; I2/2I- ; Fe3+/Fe2+ với tính oxi hoá tăng dần theo thứ tự: Fe2+, I2, Fe3+. Dung dịch có đổi màu không trong các trường hợp sau?

Câu 26: Hoà tan 1,2g kim loại M (hoá trị II) vào H2SO4 dư rồi cô cạn được 6g muối khan. M là:

Câu 27: Cho 8,9g hỗn hợp bột Mg và Zn tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng (dư), thu được 0,2 mol khí H2. Khối lượng của Mg và Zn trong 8,9g hỗn hợp trên lần lượt là:

Câu 28: Hoà tan hoàn toàn 2,81g hỗn hợp gồm Fe2O3, MgO, ZnO trong 500ml axit H2SO4 0,1M (vừa đủ). Sau phản ứng, hỗn hợp muối sunfat khan thu được khi cô cạn dung dịch có khối lượng là (cho H = 1, O = 16, Mg = 24, s = 32, Fe = 56, Zn = 65)

Câu 29: Cho 2,13g hỗn hợp X gồm ba kim loại Mg, Cu và Al ở dạng bột tác dụng hoàn toàn với oxi thu được hỗn hợp Y gồm các oxit có khối lượng 3,33g. Thể tích dung dịch HCl 2M vừa đủ để phản ứng hết với Y là:

Câu 30: Cho 9,12g hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 tác dụng với dung dịch HCl (dư). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, được dung dịch Y; cô cạn Y thu được 7,62g FeCl2 và m gam FeCl3. Giá trị của m là:

Câu 31: Cho 31,2g hỗn hợp bột AI và AI2O3 tác dụng với dd NaOH dư, thu được 13,44 lít H2 (đktc). Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu.

Câu 32: Có m gam hỗn hợp bột gồm AI và Fe tác dụng với dd NaOH dư sinh ra thể tích H2 đúng bằng thể tích của 9,6g O2 trong cùng điều kiện. Cũng m gam hỗn hợp trên tác dụng với dd HCl dư thu được 8,96 lít H2 (đktc). Xác định m.

Câu 33: Hoà tan 10g hỗn hợp 2 muối XCO3 và Y2(CO3)3 bằng dung dịch HCl ta thu được dung dịch N và 0,672 lít khí bay ra ở đktc. Cô cạn dung dịch N thì thu được m gam muối khan, m có giá trị là:

Câu 34: Cho 24,4g hỗn hợp Na2CO3, K2CO3 tác dụng vừa đủ với dung dịch BaCl2 Sau phản ứng thu được 39,4g kết tủa. Lọc tách kết tủa, cô cạn dung dịch thu được m gam muối clorua. Vậy m có giá trị là:

Câu 35: Hỗn hợp X gồm hai kim loại A, B nằm kế tiếp nhau trong cùng một phân nhóm chính. Lấy 6,2g X hoà tan hoàn toàn vào nước thu được 2,24Iít hiđro (ở đktc). A, B là hai kim loại:

Câu 36: Hoà tan 4,59g Al bằng dung dịch HNO3 thu được hỗn hợp khí NO và N2O CÓ tỉ khối hơi đối với hiđro bằng 16,75. Thể tích NO và N2O thu được là:

Câu 37: Chia 38,6g hỗn hợp gồm Fe và kim loại M có hoá trị duy nhất thành 2 phần bằng nhau:
Phần 1: Tan vừa đủ trong 2 lít dung dịch HCl, thấy thoát ra 14,56 lít H2 (đktc).
Phần 2: Tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 loãng nóng, thấy thoát ra 11,2 lít khí NO duy nhất (đktc). Kim loại M là:

Câu 38: Thổi một luồng khí co dư đi qua ống đựng hỗn hợp 2 oxit FeSO4 và CuO nung nóng đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 2,32g hỗn hợp kim loại. Khí thoát ra được đưa vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy có 5g kết tủa trắng. Khối lượng hỗn hợp 2 oxit kim loại ban đầu là:

Câu 39: Cho 11,2g Fe và 2,4g Mg tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư sau phản ứng thu được dung dịch A và V lít khí H2 (ở đktc). Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch A thu được kết tủa B. Lọc B nung trong không khí đến khối lượng không đổi được m gam chất rắn. V có giá trị là:

Câu 40: Nung m gam bột Fe trong oxi, thu được 3g hỗn hợp chất rắn X. Hoà tan hết hh X trong dd HNO3 dư thì thu được 0,56 lít (đktc) NO (là sản phẩm duy nhất). Giá trị m là:

Câu 41: Nung X gam Fe trong không khí thì thu được 104,8g hh chất rắn A gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3. Hoà tan A trọng dd HNO3 dư thì thu được dd B và 8,96 lít hh khí NO và NO2 (đktc) có tỉ khối đối với heli là 8,5. Khối lượng X gam là bao nhiêu?

Câu 42: Cho hỗn hợp Mg và Al vào dd HNO3 loãng dư, phản ứng xong thu được 0,02 mol khí N2O và dd B. Cho NaOH dư vào B đun nóng thu được 0,02 mol khí thoát ra và 5,8g kết tủa. Khối lượng của AI trong hỗn hợp là:

Câu 43: Cho 3,9g hỗn hợp Al, Fe vào dd HNO3 dư phản ứng xong thu được 0,672 lít khí A (đktc) và dd B. Cho B vào dd NaOH dư thu được kết tủa D. Nung D ở nhịêt độ cao đến khối lượng không đổi thu được 4,8g chất rắn. Khí A là:

Câu 44: Cho m gam Al trộn với 37,6g hỗn hợp Fe2O3 và CuO rồi nung ở t° cao được hỗn hợp chất rắn A. Cho A vào dd HNO3 dư, kết thúc phản ứng thu được 8,96 lít khí NO (đktc) và dd B. Khối lượng m là:

Câu 45: Đốt cháy m gam Fe trong O2 sau một thời gian thấy có 6,72 lít khí O2 phản ứng (đktc) và thu được 4 chất rắn. Hoà tan 4 chất rắn này trong HNO3 dư thì thu được 4,48 lít khí NO (đktc). Giá trị của m là:

Câu 46: Cho 16,2g một kim loại R có hoá trị không đổi vào dd CuSO4 dư, để cho phản ứng xảy ra hoàn toàn. Cho tiếp dung dịch HNO3 dư vào hỗn hợp sau phản ứng trên thấy thoát ra 13,44 lít khí NO (đktc). Kim loại R là:

Câu 47: Cho 8g Ba, Na hấp thụ hết 0,672 lít khí O2 (đktc) được hỗn hợp chất rắn A. Cho A vào dung dịch H2SO4 loãng dư được két tủa B và 0,336 lít khí H2 (đktc). Khối lượng chất kết tủa B là:

Câu 48: Hoà tan 1,805g hỗn hợp gồm kim loại A có hoá trị không đổi duy nhất và Fe bằng dung dịch HCl dư thu được 1,064 lít khí H2. Khi hoà tan 1,805g hỗn hợp trên bằng dd HNO3 loãng dư thu được 0,896 lít khí NO duy nhất (đktc). Các khí đo ở cùng điều kiện. Kim loại A là:

Câu 49: Cho 12,9g hỗn hợp Al và Mg phản ứng với 100ml dung dịch hỗn hợp 2 axit HNO3 4M, H2SO4 7M (đậm đặc) thu được 0,1 mol mỗi khí SO2, NO, N2. Số mol Al và Mg tương ứng là:

Câu 50: Khi hoà tan cùng một lượng kim loại R trong dd HNO3 đặc nóng và trong dung dịch H2SO4 loãng thì thể tích NO2 thu được gấp 3 lần thể tích của H2 cùng điều kiện. Khối lượng muối sunfat thu được bằng 62,81% khối lượng muối nitrat thu được. R là:

Câu 51: Cho 20,88g Fe3O4 vào dung dịch HNO3 (dư 25% so với lí thuyết) thu được 0,672 lít khí NxOy. Khối lượng HNO3 nguyên chất đã lấy để hoà tan oxit trên là:

Câu 52: Ngâm 1 lá kẽm (dư) vào trong 200ml dung dịch AgNO3 0,5M. Kết thúc hoàn toàn phản ứng, lượng Ag thu được là:

Câu 53: Ngâm một đinh sắt sạch vào 100ml dung dịch CuSO4 Sau khi phản ứng kết thúc lấy đinh sắt ra khỏi dung dịch, rừa sạch, làm khô thấy khối lượng đinh sắt tăng thêm 1,6g. Tính CM của dung dịch CuSO4 ban đầu?

Câu 54: Cho một lá sắt (du) vào dung dịch CuSO4. Sau một thời gian, vớt lá sắt ra rửa sạch, làm khô, thấy khối lượng lá sắt tăng 1,6g. Khối lượng đồng sinh ra bám lên lá sắt là:

Câu 55: Cho khí CO qua ống chứa 15,2g hỗn hợp gồm CuO và FeO rồi nung nóng. Sau một thời gian thu được hỗn hợp khí B và 13,6g chất rắn C. Cho B tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 dư thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là:

Câu 56: Cho V lít hỗn hợp khí (ở đktc) gồm co và H2 phản ứng với một lượng dư hỗn hợp rắn gồm CuO và Fe3O4 nung nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng hỗn hợp rắn giảm 0,32g. Giá trị của V là:

Câu 57: Nung một mẫu gang có khối lượng 10gr trong khí O2 dư, thấy sinh ra 0,448 lít CO(đktc). Thành phần % khối lượng c trong mẫu gang là:

Câu 58: Khi hoà tan 7,7g hợp kim natri và kali vào nước thấy thoát ra 3,36 lít H2 (đktc). Thành phần % khối lượng của các kim loại trong hợp kim là:

Câu 59: Trong hợp kim Al - Mg, cứ có 9 mol Al thì có 1 mol Mg. % khối lượng của hợp kim là:

Câu 60: Để điều chế được 78g Cr từ Cr2O3 (dư) bằng phương pháp nhiệt nhôm với hiệu suất của phản ứng là 90% thì khối lượng bột nhôm cần dùng tối thiểu là:

  Ý kiến bạn đọc

Mã bảo mật   
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây