© 2020 Bài Kiểm Tra.com. All Rights Reserved.
Thông tin đề thi

Câu hỏi trắc nghiệm môn sinh học 9, Các cơ chế di truyền ở cấp độ tế bào

  • : 50
  • : 40 phút

500 câu hỏi Trắc Nghiệm  - Sinh học 9 
Chương II​: Các cơ chế di truyền ở cấp độ tế bào

Câu 1: NST là cấu trúc có ở

Câu 2: Trong tế bào ở các loài sinh vật, NST có dạng:

Câu 3: Trong quá trình nguyên phân, có thể quan sát rõ nhất hình thái NST ở vào kì

Câu 4: Ở trạng thái co ngắn, chiều dài của NST là:

Câu 5: Đường kính của NST ở trạng thái co ngắn là:

Câu 6: Khi chưa nhân đôi, mỗi NST bao gồm:

Câu 7: Thành phần hoá học của NST bao gồm:

Câu 8: Một khả năng của NST đống vai trò rất quan trọng trong sự di truyền là:

Câu 9: Đặc điểm của NST trong các tế bào sinh dưỡng là:

Câu 10: Cặp NST tương đồng là:

Câu 11: Bộ NST 2n = 48 là của loài:

Câu 12: Điều dưới đây đúng khi nói về tế bào sinh dưỡng của Ruồi giấm là:

Câu 13: Trong tế bào sinh dưỡng của mỗi loài, số NST giới tính bằng:

Câu 14: Giảm phân là hình thức phân bào xảy ra ở:

Câu 15: Điều đúng khi nói về sự giảm phân ở tế bào là:
 

Câu 16: Kết thúc quá trình giảm phân, số NST có trong mỗi tế bào con là:

Câu 17: Trong giảm phân, tự nhân đôI NST xảy ra ở:

Câu 18: Hiện tượng xảy ra trong giảm phân nhưng không có trong nguyên phân là: 

Sử dụng đoạn câu dưới đây để trả lời câu hỏi tử số 19 đến số 23
 Giảm phân là hình thức phân bào xảy ra ở……(I)…… của …….(II)………Trong giảm phân có…….(III)….. phân chia tế bào. Qua giảm phân, từ 1 tế bào mẹ tạo ra….(IV)……tế bào con. Só NST có trong mỗi tế bào con……(V)……so với số NST của tế bào mẹ.   

Câu 19: Số (I) là:

Câu 20: Số (II) là:

Câu 21: Số (III) là:

Câu 22: Số (IV) là:

Câu 23: Số (V) là:

Câu 24: Giao tử là:

Câu 25: Trong quá trình tạo giao tử ở đông vật, hoạt động của các tế bào mầm là:

Câu 26: Từ một noãn bào bậc I trải qua quá trình giảm phân sẽ tạo ra được:

Câu 27: Đặc điểm của NST giới tính là:

Câu 28: Trong tế bào sinh dưỡng của mỗi loài sinh vật thì NST giới tính:

Câu 29: Trong tế bào 2n ở người, kí hiệu của cặp NST giới tính là:

Câu 30: Điểm giống nhau về NST giới tính ở tất cả các loài sinh vật phân tính là:

Câu 31: Ở người gen qui định bệnh máu khó đông nằm trên:

Câu 32: Loài dưới đây có cặp NST giới tính XX ở giới đực và XY ở giới cái là:

Câu 33: Chức năng của NST giới tính là:

Câu 34: Loài dưới đây có cặp NST XX ở giới cái và cặp NST XY ở giới đực là:

Câu 35: Ở người, thành ngữ” giới đồng giao tử” dùng để chỉ:

Câu 36: Câu có nội dung đúng đướ đây khi nói về người là:

Câu 37: Có thể sử dụng…..(A)….tác động vào các con là cá cái, có thể làm cá cái biến thành cá đực.
(A) là:

Câu 38: Số NST thường trong tế bào sinh dưỡng của loài tinh tinh( 2n = 48) là:

Câu 39: Nhóm sinh vật nào dưới đây có đôi NST giới tính XY trong tế bào 2n của giới cái?

Sử dụng đoạn câu dưới đây để trả lời câu hởi từ số 40 đến số 43
Hiện tượng  di truyền liên kết đã được….(I)…. Phát hiện trên loài…..(II)…..vào năm……(III), qua theo dõi sự di truyền của hai cặp tính trạng về……(IV)…… 

Câu 40: Số (I) là

Câu 41: Số (II) là:

Câu 42: Số (IV) là:

Câu 43: Số (III) là:

Câu 44: Khi cho giao phối ruồi giấm thuần chủng có thân xám, cánh dài với ruồi giấm thuần chủng thân đen, cánh ngắn  thì ở F1 thu được ruồi có kiểu hình:

Câu 45: Hiện tượng di truyền liên kết là do:

Câu 46: Khi cho các ruồi giấm F1  có thân xám, cánh dài giao phối với nhau, Mocgan thu được tỉ lệ kểu hình ở F2 là:

Câu 47: Phép lai nào sau đây được xem là phép lai phân tích ở ruồi giấm?

Câu 48: Hiện tượng nhiều gen cùng phân bố trên chiều dài của NST hình thành nên

Câu 49: Kết quả về mặt di truyền của liên kết gen là:

Câu 50: Ruồi giấm được xem là đối tượng thuận lợi cho việc nghiên cứu di truyền vì:

  Ý kiến bạn đọc

Mã bảo mật   
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây