© 2020 Bài Kiểm Tra.com. All Rights Reserved.
Thông tin đề thi

Câu hỏi trắc nghiệm Sinh học 12, đề 15

  • : 30
  • : 20 phút

Câu 1: Khi xảy ra dạng đột biến mất 1 cặp nuclêôtit, sô liên kêt hyđrô của gen thay đổi theo hướng nào sau đây:

Câu 2: Khi đột biến chỉ ảnh hưởng đến một cặp nuclêôtit, dạng đột biến nào có thể làm tăng hoặc giảm hoặc không đổi số liên kết hyđrô của gen:

Câu 3: Nếu sau đột biến, số liên kết hydrô của gen không đổi thì dạng đột biến sẽ là:

Câu 4: Nếu sau đột biến, gen có chiều dài, số lượng từng loại nuclêôtit, số liên kết hyđrô đều không đổi nhưng cấu trúc prôtêin lại thay đổi thì dạng đột biến sẽ là:

Câu 5: Một cặp alen Aa dài 0,408μm. Alen A có 3120 liên kết hyđrô; alen a có 3240 liên kết hyđrô. Do đột biến dị bội đã xuất hiện thể 2n + 1 có số nuclêôtit thuộc các gen trên là A = 1320 và G = 2280 nuclêôtit. Cho biết kiểu gen của thể dị bội nói trên.

Câu 6: Xét cặp NST giới tính XY của một cá thể đực. Trong quá trình giảm phân xảy ra sự phân li bất thường ở kỳ sau. Cá thể trên có thể tạo ra loại giao tử đột biến nào:

Cho M: Bình thường; m: Bệnh mù màu.
Các gen liên kết trên NST giới tính X và không có alen trên NST Y. Sử dụng dữ kiện trên trả lời các câu hỏi từ câu 7 đến câu 8.

Câu 7: Bố mẹ đều bình thường, sinh con XO và bị mù màu. Kiểu gen của bố mẹ là gì và đột biến dị bội xảy ra ở bố hay mẹ.

Câu 8: Mẹ mù màu sinh con mắc hội chứng claiphentơ nhưng nhìn màu rõ. Kiểu gen của bố mẹ là gì và đột biến dị bội xảy ra ở bố hay mẹ.

Câu 9: Phương hướng tạo giống lúa mới ở nước ta là cho lai giữa:

Câu 10: Lai xa là hình thức :

Câu 11: Lai xa được sử dụng phổ biến trong:

Câu 12: Lai xa được áp dụng rộng rãi ở các loài vừa sinh sản hữu tính vừa sinh sản dinh dưỡng, do:

Câu 13: Điều nào sau đây không thuộc đặc điểm của lai xa:
I. Khó lai.
II. Con lai bất thụ.
III. Biểu hiện của thể lai ở đời con.
IV. Con lai bị thoái hóa.

Câu 14: Điều nào sau đây không đúng, khi nói đến các phát hiện về dị tật và bệnh di truyền bẩm sinh liên quan đến đột biến NST
I. 3 NST 13 - 15 : Ngón trỏ dài hơn ngón giữa, tai thấp, hàm bé.
II. 3 NST 16 - 18 : Sứt môi, thừa ngón, chết yểu.
III. Mất đoạn NST 21 hoặc 22 : Bệnh bạch cầu ác tính.
IV. 3 NST X : Hội chứng Tơcnơ.

Câu 15: Hội chứng claiphentơ ở người, có thể được phát hiện bằng phương pháp:

Câu 16: Xuất hiện trong giai đoạn tiến hóa tiền sinh học, Côaxecva không có đặc điểm nào sau đây:

Câu 17: Trong quá trình phát triển sự sống, đặc điểm nổi bật của đại Tân sinh là sự phát triển phồn thịnh của:

Câu 18: Theo Đac Uyn, do động lực nào đã xảy ra chọn lọc tự nhiên:

Câu 19: Chọn lọc tự nhiên có cơ sở dựa vào:

Câu 20: Hình thức cách li nào đánh dấu sự xuất hiện loài mới:

Câu 21: Theo quan niệm hiện đại, nhân tố nào sau đây là điều kiện thúc đẩy sự tiến hóa:
 

Câu 22: Nhân tố nào sau đây không ảnh hưởng đến sự biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể:

Câu 23: Nhân tố nào sau đây đóng vai trò chủ yếu đối với sự tiến hóa sinh vật:

Câu 24: Theo quan niệm hiện đại, quan hệ giữa các nhân tố nào sau đây, hình thành đặc điểm thích nghi cho sinh vật:

Câu 25: Theo quan niệm hiện đại, sinh vật thích nghi với môi trường theo các hình thức sau:

Câu 26: Sự phản ứng của cùng một kiểu gen thành những kiểu hình khác nhau trước sự thay đổi của môi trường được gọi là:

Câu 27: Sự biến đổi hình dạng lá và thân cây Mao Lương nước theo môi trường được gọi là:

Câu 28: Thường biến có giá trị thích nghi:

Câu 29: Trong quá trình phát sinh loài người, tư thế đi thẳng dần xuất hiện do:

Câu 30: Song song với quá trình là thành tư thế đi thẳng, đã ảnh hưởng đến cấu tạo cơ thể như thế nào:

  Ý kiến bạn đọc

Mã bảo mật   
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây